Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Các biện pháp chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS thông qua các hoạt động đội

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 289.60 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm được thực hiện với mục đích tìm ra nội dung, hình thức tổ chức giáo dục kĩ năng sống, đề ra các giải pháp nhằm thực hiện chương trình giáo dục kĩ năng sống có hiệu quả trong nhà trường THCS thông qua các hoạt động đội, thúc đẩy những hoạt động mang tính xã hội xây dựng môi trường trường học thân thiện, học sinh tích cực. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Các biện pháp chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS thông qua các hoạt động độiPHẦN MỞ ĐẦUI. lý do chọn đề tài.Thế kỷ XXI là thế kỷ của văn minh và trí tuệ, cùng với sự phát triển như vũ bãocủa khoa học và công nghệ, đất nước ta đã và đang bước vào công cuộc công nghiệphoá- hiện đại hoá đất nước với mục tiêu Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dânchủ văn minh. Nhằm đưa đất nước ta từ một nước nghèo nàn, lạc hậu thành mộtnước có nền kinh tế phát triển về mọi mặt sánh vai với các nuớc trong khu vực và trênthế giới.Một đất nước muốn phát triển thì không đơn thuần chỉ dựa và nguồn tài nguyênthiên nhiên mà phải bằng cả nguồn tài nguyên trí tuệ, nguồn nhân lực … do đó quanđiểm của Đảng và Nhà nước là: Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triểnỞ Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứngnguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, yêu cầuhội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học, giáo dục phổ thông đã và đangđổi mới mạnh mẽ theo 4 trụ cột của giáo dục thế kỷ XXI, mà thực chất là cách tiếpcận kỹ năng sống đó là: Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định mình vàHọc để cùng chung sống.Mục tiêu giáo dục phổ thông đã và đang chuyển hướng từ chủ yếu là trang bịkiến thức sang trang bị năng lực cần thiết cho các em học sinh. Nội dung giáo dục kỹnăng sống đã được tích hợp trong một số môn học, việc giáo dục kỹ năng sống chohọc sinh phổ thông còn được thực hiện thông qua nhiều chương trình, dự án như:Giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục phòng chống HIV/ AIDS, giáo dục phòng tránhtai nạn thương tích…Đặc biệt rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh được xác định làmột trong những nội dung cơ bản của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thânthiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 do Bộ Giáodục và đào tạo chỉ đạo.Vì vậy, việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh hiện nay ở các nhà trườngđang được đặt lên hàng đầu, bên cạnh việc nâng cao kết quả học tập của học sinh. Đểgiáo dục kỹ năng sống cho học sinh đạt hiệu quả cao, góp phần hình thành và pháttriển nhân cách toàn diện thế hệ trẻ đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực trong giai đoạnhiện nay, đòi hỏi phải có sự chung tay góp sức của các lực lượng giáo dục trong xãhội mà tiên phong là đội ngũ giáo viên trong các nhà trường phổ thông.Trong quá trình làm công tác quản lý giáo dục tại trường Trung học cơ sở NậmLoỏng bên cạnh việc nghiên cứu, tìm hiểu, tham khảo ý kiến của đồng nghiệp đồngthời rút ra một số kinh nghiệm về “Các biện pháp chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống chohọc sinh THCS thông qua các hoạt động Đội”. Xin được đưa ra để hội đồng khoahọc đánh giá và đồng nghiệp cùng tham khảo đóng góp ý kiến.II. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:1. Phạm vi nghiên cứu: Học sinh các khối lớp trường THCS Nậm Loỏng – Thịxã Lai Châu – Tỉnh Lai Châu.2. Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống cho họcsinh THCS thông qua các hoạt động Đội.1III. Mục đích nghiên cứu:Tăng cường các biện pháp chỉ đạo sâu rộng về nội dung, hình thức tổ chức,giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trường Trung học cơ sở Nậm Loỏng thông quahoạt động của Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, nhằm hình thành các kĩ năngcần thiết ở người học phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật. Tạo dựng môitrường học tập thân thiện, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinhhướng tới hình thành và phát triển nhân cách toàn diện người học đáp ứng mục tiêugiáo dục toàn diện, phù hợp với 4 trụ cột của giáo dục theo quan niệm của UNESCO.Tìm ra nội dung, hình thức tổ chức giáo dục kĩ năng sống, đề ra các giải phápnhằm thực hiện chương trình giáo dục kĩ năng sống có hiệu quả trong nhà trườngTHCS thông qua các hoạt động đội. Thúc đẩy những hoạt động mang tính xã hội xây dựngmôi trường trường học thân thiện, học sinh tích cựcIV. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:Phối hợp hài hoà các tổ chức đoàn thể trong hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho họcsinh, đặc biệt phát huy vai trò chủ lực của Đội Thiếu niên tiền phong trong việc tổ xây dựngkế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục đa dạng thu hút học sinh tham gia.Các hoạt động giáo dục kĩ năng sống thực hiện trong đề tài đã được đa dạng,sáng tạo hơn trong các năm học trước như các hoạt động tham quan thực tế, đền ơn,đáp nghĩa, giao lưu với liên đội trường bạn, hoạt động vui chơi lành mạnh, văn nghệthể thao, hội thi tìm hiểu… Bên cạnh đó, còn đẩy mạnh các phong trào thi đua sôi nổitrong học sinh: Phong trào nói lời hay, làm việc tốt, phong trào nuôi lợn đất tìnhthương, đôi bạn cùng tiến, đôi bạn giúp đỡ nhau trong học tập… đã thu hút học sinhhưởng ứng tích cực, qua các hoạt động nhẹ nhàng giáo dục các em những phẩm chấtđạo đức tốt đẹp, hình thành ở các em những hành vi, cử chỉ giao tiếp thân thiện, bồidưỡng lòng nhân ái, tính mạnh dạn, tự tin trong học sinh, đặc biệt có sự chuyển biếnrõ nét trong học sinh dân tộc thiể ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: