Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Các phương pháp dạy tiết ôn tập đạt hiệu quả trong môn Địa lý THCS

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 343.82 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong tiết ôn tập môn Địa lí, học sinh phần lớn bị thụ động trong khâu chuẩn bị bài, tiết học rất sơ sài nên không phát huy được yêu cầu và hiệu quả của tiết học này, vì thế sáng kiến kinh nghiệm " Các phương pháp dạy tiết ôn tập đạt hiệu quả trong môn Địa lý THCS" được thực hiện với mục đích nhằm góp phần vào những tiết ôn tập mà trong chương trình chưa có hướng dẫn cụ thể được xây dựng một cách hoàn hảo. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Các phương pháp dạy tiết ôn tập đạt hiệu quả trong môn Địa lý THCSSỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAITRƢỜNG THCS & THPT BÀU HÀMSÁNG KIẾN KINH NGHIỆMCÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY TIẾT ÔN TẬPĐẠT HIỆU QỦA TRONG MÔN ĐỊA LÝ THCSNgười thực hiện: Phạm Thị NgoạtLĩnh vực nghiên cứu:- Quản lí giáo dục- Phương pháp dạy học bộ môn: Địa lý- Lĩnh vực khácCó đính kèm:Mô hìnhPhần mềmPhim ảnhNăm học: 2011 – 20120Hiện vật khácSƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI/ Thông tin chung về cá nhân :1. Họ và tên : PHẠM THỊ NGOẠT2. Ngày tháng năm sinh : 05/03/19693.Nam, nữ : Nữ4.Địa chỉ : Ấp Thuận An, Xã Sông Thao, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai5.Điện thoại : 06122461696.Fax : …………….E- mail :……………….7.Chức vụ : giáo viên8.Đơn vị công tác : Trường THCS & THPT Bàu HàmII/ Trình độ đào tạo :- Học vị ( hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ) cao nhất: Đại học sư phạm- Năm nhận bằng : 1990- Chuyên ngành đào tạo : Địa lýIII/ Kinh nghiệm khoa học :- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy môn Địa Lý- Số năm có kinh nghiệm: 21 năm- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:1/ Một số giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả một tiết thực hành địa lý lớp 62/ Tầm quan trong trong giảng dạy và học tập địa lý địa phương tỉnh Đồng Nai3/ Rèn luyên kỹ năng vẽ và phân tích biểu đồ địa lý lớp 94/ Phát triển tư duy, sáng tạo cho học sinh trong việc hướng dẫn sử dụng đồ dùngtrực quan trong giảng dạy Địa lý tự nhiên Việt Nam lớp 85/ Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích bản đồ địa lí tự nhiên lớp 80SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMCÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY TIẾT ÔN TẬP ĐẠTHIỆU QUẢ TRONG MÔN ĐỊA LÝ THCSI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:Trong xu hướng đổi mới phương pháp giáo dục nói chung, môn Địa lí nóiriêng, việc áp dụng các phương pháp dạy và học sao cho hiệu quả, phù hợp với khảnăng nhận thức của học sinh, đây là một vấn đề hết sức bức thiết. Những năm gầnđây định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được thống nhất theo tư tưởngtích cực hóa hoạt động học tập của học sinh dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáoviên thì học sinh đã chủ động, ý thức, vận dụng linh hoạt sáng tạo kiến thức, kĩnăng đã thu nhận được. Đặc biệt đối với tầm nhận thức của học sinh THCS thìnhững hệ thống kiến thức từ địa lí đại cương đến địa lí các châu lục, địa lí kinh tế xã hội rất đa dạng, đôi khi quá trừu tượng.Kiến thức ở mỗi bài dạy đã khó, tiết ôn tập lại càng khó hơn, do số lượng bàinhiều. Giáo viên thường không đủ thời gian khi ôn tập. Vì vậy thường có sự áp đặtkiến thức cho học sinh trên cơ sở sách giáo khoa đã đưa ra.Giáo viên áp dụng chủ yếu phương pháp giảng thuật tràn lan mà không chốtđược những điều cơ bản nên học sinh không nắm được bài, trở nên lúng túng hơntrong khâu chuẩn bị bài ôn tập ở nhà. Mặt khác các em còn phải lo chuẩn bị bàicho nhiều môn học nữa. Do đó việc tham gia xây dựng bài ôn tập còn mang tínhthụ động.Các bậc phụ huynh và học sinh chưa có sự nhìn nhận và đánh giá đúng vềmôn học nên các em ít đầu tư, học để đối phó.Từ những khó khăn vướng mắc trên tôi nhận thấy cần phải có sự định hướngđúng đắn hơn cho tiết ôn tập địa lí. Do đó tôi chọn đề tài này mong quý đôngnghiệp tận tình góp ý, xây dựng cho hoàn hảo hơn để góp phần vào những tiết ôntập mà trong chương trình chưa có hướng dẫn cụ thể.II.TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:1. CƠ SỞ LÍ LUẬN:- Theo định hướng chung, việc đổi mới phương pháp dạy học mà NghịQuyết Trung Ƣơng 2 (khóa VIII) nêu rõ: “ Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáodục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạocủa người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiệnđại vào trong quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiêncứu cho học sinh”. Tiết ôn tập là người dạy và người học sẽ hệ thống hóa kiến thứctrọng tâm trong mỗi chủ đề, chương, phần học ở từng giữa kì, cuối kì trong mộtnăm. Vì vậy giữa giáo viên và học sinh cần có sự phối kết hợp một cách nhịpnhàng thì giờ ôn tập sẽ có hiệu quả cao.- Qua thực tế giảng dạy, dự giờ đồng nghiệp một số tiết ôn tập, tôi thấy còncó sự lúng túng , học sinh phần lớn bị thụ động trong khâu chuẩn bị bài, tiết học rấtsơ sài nên không phát huy được yêu cầu và hiệu quả của tiết học này.- Trong chương trình địa lí THCS được bao quát từ kiến thức đại cương đến địa lítự nhiên, địa lí kinh tế, xã hội. Tôi rút kết được trong tiết ôn tập phải làm rõ hai vấnđề cơ bản là: kiến thức và kĩ năng.0* Đối với kiến thức: thể hiện ở ba mức độ (Nhận biết, thông hiểu và vậndụng)* Đối với kĩ năng: thể hiện vận dụng ở mức thấp và mức cao tùy thuộc vàotừng khối lớp cho phù hợp, vận dụng mức cao chủ yếu áp dụng cho khối lớp 9phần vẽ và phân tích biểu đồ đòi hỏi học sinh xử lí số liệu hay phán đoán biểu đồtrước khi vẽ cho chính xác.- Nếu trong mỗi đơn vị bài học thì phần mục tiêu bài dạy cũng đã có, vậy khitổng hợp kiến thức giáo viên cũng áp dụng vào mục tiêu này để tiến hành củng cốlại kiến thức cho học sinh ở toàn phần, chương, chủ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: