Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Dạy học hóa học gắn với thực tế bộ môn nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 486.39 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm: Dạy học hóa học gắn với thực tế bộ môn nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh với mục đích xây dựng hệ thống một số hiện tượng hóa học thực tiễn cho các bài giảng trong chương trình Hóa học THPT. Đồng thời vận dụng hệ thống các hiện tượng đã xây dựng để dạy học Hóa học trong chương trình Hóa học phổ thông nhằm giáo dục ý thức và tăng hứng thú học tập bộ môn cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Dạy học hóa học gắn với thực tế bộ môn nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinhSáng kiến kinh nghiệm năm học 2010 - 2011 Gv: Nguyễn Văn Thắng - THPT số 1 Bảo Thắng DẠY HỌC HÓA HỌC GẮN VỚI THỰC TẾ BỘ MÔN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH A. PHẦN MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để đạt được các mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông với mục tiêu là giúphọc sinh: phát triển toàn diện về đạo đức, trí lực, thể chất, thẫm mĩ và các kĩ năng cơ bản,phát triển năng lực cá nhân, tính năng động, sáng tạo, hình thành nhân cách con người ViệtNam Xã Hội Chủ Nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; ….(Luật giáo dục 2005),thì yếu tố quyết định đến kết quả giáo dục là đổi mới phương pháp giáo dục từ lối dạy họctruyền thụ một chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực”. Làm cho “học” làquá trình kiến tạo: tìm tòi, khám phá, phát hiện, khai thác và xử lí thông tin,…Học sinh tựmình hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất. “Dạy” là quá trình tổ chức hoạt động nhậnthức cho học sinh: cách tự học, sáng tạo, hợp tác,…dạy phương pháp và kĩ thuật lao độngkhoa học, dạy cách học. Học để đáp ứng những nhu cầu của cuộc sống hiện tại và tươnglai…Giúp học sinh nhận thức được những điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản thân và chosự phát triển xã hội. Với bộ môn hóa học mà tính thực nghiệm được gắn liền với các bài giảng hàng ngàythì việc định hướng đổi mới phương pháp dạy học cũng phải có sự khác biệt nhiều so với cácmôn học khác. Ngoài các phương pháp dạy học tích cực được sử dụng thường xuyên như “Thảo luận nhóm, Nêu vấn đề...Nhằm nâng cao khả năng tiếp thu, tính chủ động, sáng tạotrong học tập bộ môn Hóa học của học sinh thì việc gắn các kiến thức thực tế bộ môn vào cácbài giảng hàng ngày trong giảng dạy Hóa học ở các trường THPT hiện nay ít được chú trọng,nếu không nói là bỏ quên. Đối với môn Hóa học : các khái niệm, định luật, các hiện tượng, bản chất hóa họcnhiều khi rất trìu tượng, khó hiểu, khô cứng làm học sinh khó tiếp thu, dễ nhàm chán, đặc biệtvới các học sinh có tư duy không tốt sẽ có xu hướng dẫn đến sợ bộ môn Hóa học. Xuất phát từ những thực tế đó và với kinh nghiệm trong giảng dạy bộ môn hóa học, tôi nhận thấy để nâng cao hứng thú học bộ môn Hóa học của học sinh, từ đó dần nâng cao chất lượng bộ môn Hóa học ở trường phổ thông hiện nay , người giáo viên ngoài phát huy tốt các phương pháp dạy học tích cực cần khai thác thêm các hiện tượng hóa học thực tiễn trong đời sống đưa vào bài giảng bằng nhiều hình thức khác nhau nhằm phát huy tính tích cực,sáng tạo của học sinh, tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập bộ môn. Từ những lí dođó tôi chọn đề tài: DẠY HỌC HÓA HỌC GẮN VỚI THỰC TẾ BỘ MÔN NHẰM TĂNG HỨNGTHÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH.II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng hệ thống một số hiện tượng hóa học thực tiễn cho các bài giảng trongchương trình Hóa học THPT. Vận dụng hệ thống các hiện tượng đã xây dựng để dạy học Hóa học trong chươngtrình Hóa học phổ thông, nhằm giáo dục ý thức và tăng hứng thú học tập bộ môn cho họcsinh.III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU III.1. ĐỐI TƯỢNG: Quá trình dạy học môn hóa học lớp 10A1. 11A1, 12A1, 12A2 và Đội tuyển học sinhgiỏi của trường THPT số 1 Bảo Thắng.Trường THPT số 1 Bảo Thắng, Lao cai Trang:1Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2010 - 2011 Gv: Nguyễn Văn Thắng - THPT số 1 Bảo Thắng Các phương pháp dạy học tích cực, phương pháp tích hợp môi trường, kĩ năng vậndụng kiến thức trong học tập và liên hệ thực tiễn của bộ môn hóa học. III.2. PHẠM VI: Các bài dạy trong chương trình hóa học lớp 11, lớp 12 và bồi dưỡng học sinh giỏi.IV. CƠ SỞ KHOA HỌC Nếu vận dụng tốt hệ thống các hiện tượng hóa học thực tiễn vào bài giảng trongchương trình dạy học bộ môn Hóa học ở trường phổ thông sẽ làm tăng ý nghĩa thực tiễn củamôn học, làm cho các bài học trở nên hấp dẫn và lôi cuốn học sinh hơn. Đồng thời góp phầnnăng cao năng lực nhận thức, tự học, tích cực chủ động học tập của học sinh. Điều đó làmtăng hứng thú học tập mang lại kết quả học tập bộ môn cao hơn.V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cơ sở lí luận việc đổi mới chương trình giáo dục môn hóa, phương phápđổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tích hợp Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách giáo viên hóa học phổ thông.Mục tiêuchương trình hóa học phổ thông ( chủ yếu là trung học phổ thông ) để sưu tầm và xây dựnghệ thống một số hiện tượng hóa học phát huy tính tích cực, chủ động tư duy cho học sinhnhằm tăng hứng thú, say mê học tập bộ môn.VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu luật giáo dục về đổi mới chương trình, phương pháp dạy học,.. Các tài liệu về lí luận dạy học, phương pháp dạy học tích cực bộ môn hóa. Sưu tầm, liệt kê các hiện tượng hóa học thực tiễn áp dụng c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: