Sáng kiến kinh nghiệm: Dạy học sinh lớp 5 một số mẹo chính tả
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 733.26 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm về dạy học sinh lớp 5 một số mẹo chính tả, môn chính tả trong bậc tiểu học nói chung và ở lớp năm nói riêng giúp học sinh hình thành năng lực và thói quen viết đúng chính tả theo quy tắc hiện hành, và thói quen viết đúng chính tả văn hóa Tiếng Việt chuẩn mực. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Dạy học sinh lớp 5 một số mẹo chính tả Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học sinh lớp 5một số mẹo chính tả 1 Phần thứ nhất Đặt vấn đề i. Lý do chọn đề tài Phân môn chính tả trong bậc Tiểu học nói chung và ở lớp 5 nói riêng giúphọc sinh hình thành năng lực và thói quen viết đúng chính tả theo quy tắc hiệnhành, nói rộng hơn là năng lực và thói quen viết đúng chính tả văn hóa Tiếng Việtchuẩn mực. Vì vậy, phân môn Chính tả có vị trí quan trọng như các môn khác trongcơ cấu chương trình môn Tiếng Việt. Giống như môn Chính tả từ lớp 2 đến lớp 4, tính chất nổi bật nhất của phânmôn Chính tả lớp 5 là thực hành. Bởi lẽ chỉ có thể hình thành các kĩ năng, kĩ xảochính tả cho học sinh thông qua việc thực hành, luyện tập. Do đó trong phân mônnày, các quy tắc chính tả, các đơn vị kiến thức mang tính chất lý thuyết không đượcbố trí trong tiết dạy riêng mà dạy lồng ghép trong hệ thống bài tập chính tả. Điềunày thoạt nghe thì có vẻ rất phù hợp với học sinh, nếu nhìn từ góc độ tâm sinh lýlứa tuổi và khả năng tiếp thu của học sinh. Nhưng cũng chính đó, học sinh rất dễquên vì khả năng tổng hợp thành hệ thống còn hạn chế. Do đó, giúp học sinh khắcphục tình trạng này là một yêu cầu cần thiết. Một trong các mục tiêu cơ bản của phân môn Chính tả lớp 5 là dạy thế nàođể học sinh viết đúng chuẩn mực tiếng Việt văn hóa để góp phần giữ gìn sự trongsáng của Tiếng Việt - tiếng mẹ đẻ. Về mặt hình thức chữ viết, học sinh lớp 5 hiệnđang có xu hướng tiến bộ, chữ viết xấu đang được dần khắc phục bằng phong tràovà hội thi. Nhưng bên cạnh đó, không ít học sinh (kể cả học sinh viết chữ đẹp cấphuyện) cũng rất lúng túng khi viết chính tả phân biệt và thường xuyên viết sai chínhtả trong hành văn. Trong hoàn cảnh hiện nay, học sinh phải học quá nhiều: nhiều môn, nhiềuthời gian. Nói theo cách của Giáo sư Phan Ngọc: Tuổi đời còn nhỏ mà điều phải 2học thì quá nhiều. Do đó, cần có những quyển sách Mẹo để giúp học sinh lớp 5 họchiệu quả Chính tả mà không mất quá nhiều thời gian và công sức. Với những lý do trên đây, bằng kiến thức đại cương và với những kinhnghiệm trong hơn 10 năm dạy học, tôi đã đúc kết thành bản sáng kiến kinh nghiệm“Dạy học sinh lớp 5 một số mẹo chính tả” ii. Mục đích nghiên cứu Mục đích chính của đề tài “Dạy học sinh lớp 5 một số mẹo chính tả” nhằmcung cấp cho học sinh lớp 5 và giúp các em cách ghi nhớ quy tắc chính tả theo kiểumẹo. Từ đó các em dễ dàng phân biệt được, viết được đúng chính tả theo quy tắc. Đề tài cung cấp cho đồng nghiệp một số mẹo chính tả thường gặp trong việchướng dẫn học sinh lớp 5 viết chính tả. Đề tài còn là một cẩm nang, một “sổ taychính tả” của bản thân tôi trong quá trình dạy học, nhất là chính tả. iii. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu cả hai phương diện: học sinh lớp 5 và một số lỗi chính tảhọc sinh lớp 5 thường mắc lỗi, đó là các từ, ngữ chứa phụ âm l / n ; ch / tr ; s/ x ; d /gi / r ; vần iêu / iu / ưu và iêu / ươu / ưu. iv. Nhiệm vụ nghiên cứu 1. Tìm hiểu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về mẹo chữa lỗi chính tả 2. Tìm hiểu một số lỗi chính tả phổ biến mà học sinh hay mắc lỗi (thực trạng, nguyên nhân, giải pháp) 3. Tìm hiểu và đưa ra một số cách chữa lỗi chính tả và tổng hợp thành mẹo chữa lỗi chính tả. v. Phương pháp nghiên cứu 1, Phương pháp nghiên cứu lí luận: Phương pháp này giúp tôi có cơ sở khoahọc về ngữ âm, chính tả từ đó giúp tôi có góc nhìn tổng quát và quan niệm đúngđắn về quy tắc chính tả hiện hành. 2, Phương pháp điều tra, phỏng vấn: Qua điều tra bằng văn bản (phiếu) vàcác cuộc phỏng vấn chính thống hoặc trao đổi ngẫu nhiên trong giao tiếp, phương 3pháp này giúp chúng tôi có cơ sở thực tiễn về thực trạng học sinh viết (nói) saichính tả. 3, Phương pháp tích lũy và thống kê: trong hơn 10 năm dạy học phươngpháp này đã cung cấp cho tôi khá nhiều vốn kinh nghiệm liên quan đến đề tài. Đólà thuận lợi đáng kể. 4, Phương pháp phân loại: phương pháp này giúp tôi phân loại được nhómlỗi chính tả hoặc một số lỗi chính tả có nét tương đồng về mặt ngữ âm hoặc cánhchữa lỗi. 5, Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp này hỗ trợ đắc lực trongviệc cắt nghĩa cơ sở lí luận. 6, Phương pháp miêu tả: Phương pháp có tác dụng trong việc giải thích,thuyết trình cách khắc phục lỗi chính tả. 7, Phương pháp khảo sát: Trong quá trình thực hiện đề tài, vận dụng phươngpháp này để tìm hiểu và rà soát toàn bộ các bài chính tả phân biệt ở lớp 5 8, Phương pháp so sánh đối chiếu: Vận dụng phương pháp này để tránh đượcsự lặp lỗi hoặc trùng hợp không cần thiết khi xây dựng mẹo chính tả. Ngoài những phương pháp trên đây được sử dụng trong quá trình thực hiệnđề tài, tôi còn vận dụng một số phương pháp khác: phương pháp trắc nghiệm,phương pháp thực hành, phương pháp trò chơi. vi. Phạm vi nghiên cứu Vấn đề mẹo chính tả ở bậc Tiểu học là rất rộng. Vì vậy để tránh lan man, dàntrải, tôi chỉ tập trung nghiên cứu về mẹo chính tả ở một số trường hợp mà học sinhlớp 5 ở địa phương thường mắc phải như t / n ; ch / tr ; s/ x ; d / gi / r ; iêu / iu / ưu,iêu / ươu / ưu. vii. Dự kiến kế hoạch nghiên cứu 1, Phương hướng chung: Kết hợp tìm hiểu trên tất cả hai phương diện cơ sởlí luận và cơ sở thực tiễn mà đề tài quan tâm. 2, Phương hướng cụ thể: 42.1 Thời gian nghiên cứu: 02 năm học (năm học 2008 - 2009 và năm học2009 - 2010 )2.2. Phân bố thời gian thực hiện kế hoạch2.2.1. Năm học 2008 – 2009 Bước 1: Xây dựng và hoàn thiện ý tưởng đề tài Bước 2: Xây dựng đề cương đề tài Bước 3: Gửi đề cương cho GS.TS Lê Phương Nga (Khoa giáo dụcTiểu học - Đại học Sư phạm Hà Nội I) phê d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Dạy học sinh lớp 5 một số mẹo chính tả Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học sinh lớp 5một số mẹo chính tả 1 Phần thứ nhất Đặt vấn đề i. Lý do chọn đề tài Phân môn chính tả trong bậc Tiểu học nói chung và ở lớp 5 nói riêng giúphọc sinh hình thành năng lực và thói quen viết đúng chính tả theo quy tắc hiệnhành, nói rộng hơn là năng lực và thói quen viết đúng chính tả văn hóa Tiếng Việtchuẩn mực. Vì vậy, phân môn Chính tả có vị trí quan trọng như các môn khác trongcơ cấu chương trình môn Tiếng Việt. Giống như môn Chính tả từ lớp 2 đến lớp 4, tính chất nổi bật nhất của phânmôn Chính tả lớp 5 là thực hành. Bởi lẽ chỉ có thể hình thành các kĩ năng, kĩ xảochính tả cho học sinh thông qua việc thực hành, luyện tập. Do đó trong phân mônnày, các quy tắc chính tả, các đơn vị kiến thức mang tính chất lý thuyết không đượcbố trí trong tiết dạy riêng mà dạy lồng ghép trong hệ thống bài tập chính tả. Điềunày thoạt nghe thì có vẻ rất phù hợp với học sinh, nếu nhìn từ góc độ tâm sinh lýlứa tuổi và khả năng tiếp thu của học sinh. Nhưng cũng chính đó, học sinh rất dễquên vì khả năng tổng hợp thành hệ thống còn hạn chế. Do đó, giúp học sinh khắcphục tình trạng này là một yêu cầu cần thiết. Một trong các mục tiêu cơ bản của phân môn Chính tả lớp 5 là dạy thế nàođể học sinh viết đúng chuẩn mực tiếng Việt văn hóa để góp phần giữ gìn sự trongsáng của Tiếng Việt - tiếng mẹ đẻ. Về mặt hình thức chữ viết, học sinh lớp 5 hiệnđang có xu hướng tiến bộ, chữ viết xấu đang được dần khắc phục bằng phong tràovà hội thi. Nhưng bên cạnh đó, không ít học sinh (kể cả học sinh viết chữ đẹp cấphuyện) cũng rất lúng túng khi viết chính tả phân biệt và thường xuyên viết sai chínhtả trong hành văn. Trong hoàn cảnh hiện nay, học sinh phải học quá nhiều: nhiều môn, nhiềuthời gian. Nói theo cách của Giáo sư Phan Ngọc: Tuổi đời còn nhỏ mà điều phải 2học thì quá nhiều. Do đó, cần có những quyển sách Mẹo để giúp học sinh lớp 5 họchiệu quả Chính tả mà không mất quá nhiều thời gian và công sức. Với những lý do trên đây, bằng kiến thức đại cương và với những kinhnghiệm trong hơn 10 năm dạy học, tôi đã đúc kết thành bản sáng kiến kinh nghiệm“Dạy học sinh lớp 5 một số mẹo chính tả” ii. Mục đích nghiên cứu Mục đích chính của đề tài “Dạy học sinh lớp 5 một số mẹo chính tả” nhằmcung cấp cho học sinh lớp 5 và giúp các em cách ghi nhớ quy tắc chính tả theo kiểumẹo. Từ đó các em dễ dàng phân biệt được, viết được đúng chính tả theo quy tắc. Đề tài cung cấp cho đồng nghiệp một số mẹo chính tả thường gặp trong việchướng dẫn học sinh lớp 5 viết chính tả. Đề tài còn là một cẩm nang, một “sổ taychính tả” của bản thân tôi trong quá trình dạy học, nhất là chính tả. iii. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu cả hai phương diện: học sinh lớp 5 và một số lỗi chính tảhọc sinh lớp 5 thường mắc lỗi, đó là các từ, ngữ chứa phụ âm l / n ; ch / tr ; s/ x ; d /gi / r ; vần iêu / iu / ưu và iêu / ươu / ưu. iv. Nhiệm vụ nghiên cứu 1. Tìm hiểu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về mẹo chữa lỗi chính tả 2. Tìm hiểu một số lỗi chính tả phổ biến mà học sinh hay mắc lỗi (thực trạng, nguyên nhân, giải pháp) 3. Tìm hiểu và đưa ra một số cách chữa lỗi chính tả và tổng hợp thành mẹo chữa lỗi chính tả. v. Phương pháp nghiên cứu 1, Phương pháp nghiên cứu lí luận: Phương pháp này giúp tôi có cơ sở khoahọc về ngữ âm, chính tả từ đó giúp tôi có góc nhìn tổng quát và quan niệm đúngđắn về quy tắc chính tả hiện hành. 2, Phương pháp điều tra, phỏng vấn: Qua điều tra bằng văn bản (phiếu) vàcác cuộc phỏng vấn chính thống hoặc trao đổi ngẫu nhiên trong giao tiếp, phương 3pháp này giúp chúng tôi có cơ sở thực tiễn về thực trạng học sinh viết (nói) saichính tả. 3, Phương pháp tích lũy và thống kê: trong hơn 10 năm dạy học phươngpháp này đã cung cấp cho tôi khá nhiều vốn kinh nghiệm liên quan đến đề tài. Đólà thuận lợi đáng kể. 4, Phương pháp phân loại: phương pháp này giúp tôi phân loại được nhómlỗi chính tả hoặc một số lỗi chính tả có nét tương đồng về mặt ngữ âm hoặc cánhchữa lỗi. 5, Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp này hỗ trợ đắc lực trongviệc cắt nghĩa cơ sở lí luận. 6, Phương pháp miêu tả: Phương pháp có tác dụng trong việc giải thích,thuyết trình cách khắc phục lỗi chính tả. 7, Phương pháp khảo sát: Trong quá trình thực hiện đề tài, vận dụng phươngpháp này để tìm hiểu và rà soát toàn bộ các bài chính tả phân biệt ở lớp 5 8, Phương pháp so sánh đối chiếu: Vận dụng phương pháp này để tránh đượcsự lặp lỗi hoặc trùng hợp không cần thiết khi xây dựng mẹo chính tả. Ngoài những phương pháp trên đây được sử dụng trong quá trình thực hiệnđề tài, tôi còn vận dụng một số phương pháp khác: phương pháp trắc nghiệm,phương pháp thực hành, phương pháp trò chơi. vi. Phạm vi nghiên cứu Vấn đề mẹo chính tả ở bậc Tiểu học là rất rộng. Vì vậy để tránh lan man, dàntrải, tôi chỉ tập trung nghiên cứu về mẹo chính tả ở một số trường hợp mà học sinhlớp 5 ở địa phương thường mắc phải như t / n ; ch / tr ; s/ x ; d / gi / r ; iêu / iu / ưu,iêu / ươu / ưu. vii. Dự kiến kế hoạch nghiên cứu 1, Phương hướng chung: Kết hợp tìm hiểu trên tất cả hai phương diện cơ sởlí luận và cơ sở thực tiễn mà đề tài quan tâm. 2, Phương hướng cụ thể: 42.1 Thời gian nghiên cứu: 02 năm học (năm học 2008 - 2009 và năm học2009 - 2010 )2.2. Phân bố thời gian thực hiện kế hoạch2.2.1. Năm học 2008 – 2009 Bước 1: Xây dựng và hoàn thiện ý tưởng đề tài Bước 2: Xây dựng đề cương đề tài Bước 3: Gửi đề cương cho GS.TS Lê Phương Nga (Khoa giáo dụcTiểu học - Đại học Sư phạm Hà Nội I) phê d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu Học lớp 5 Mẹo viết chính tả học sinh lớp 5 Mẹo vặt viết chính tảGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 908 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 508 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 440 3 0