![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm: Dạy học theo chủ đề và sự vận dụng nó vào giảng dạy phần phương trình lượng giác
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,012.50 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo Sáng kiến kinh nghiệm: Dạy học theo chủ đề và sự vận dụng nó vào giảng dạy phần phương trình lượng giác. Chuyên đề được trình bày thành bảy nội dung, mỗi nội dung có các yêu cầu thực hiện trên lớp và các yêu cầu cần thực hiện ở nhà. Và sau mỗi vấn đề có các bài tập là hệ thống các bài toán có cùng cách giải, cùng mạch tư duy. Bên cạnh đó còn có các bài tập có tính mở rộng, nâng cao để giúp các em khá, giỏi có điều kiện rèn luyện, mở rộng kiến thức để nâng cao năng lực giải toán của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Dạy học theo chủ đề và sự vận dụng nó vào giảng dạy phần phương trình lượng giác Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Nguyễn Thị Hồng VânDẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VÀ SỰ VẬN DỤNG NÓ VÀO GIẢNG DẠY PHẦN PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Mục tiêu dạy học của bộ môn toán không chỉ đòi hỏi người giáo viên cần phảitruyền đạt những tri thức mà còn phải giúp cho các em rèn luyện các kĩ năng cơ bản,phát triển tư duy. - Nhằm nâng cao năng lực giảng dạy, tổ chức các hoạt động giáo dục cho giáoviên, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Bộ Giáo dục vàĐào tạo chủ trương đổi mới các hoạt động sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường. - Dạy học theo chủ đề ở cấp trung học phổ thông là sự cố gắng tăng cường sự tíchhợp kiến thức, làm cho kiến thức (các khái niệm) có mối liên hệ mạng lưới nhiềuchiều, là sự tích hợp vào nội dung học những ứng dụng kỹ thuật và đời sống thôngdụng làm cho nội dung học có ý nghĩa hơn, đó là “ thổi hơi thở ” của cuộc sống ngàyhôm nay vào những kiến thức cổ điển, nâng cao chất lượng “ cuộc sống thật”. - Qua nhiều năm dạy học, qua nhiều đợt kiểm tra học kỳ I của khối 11, bản thântôi nhận thấy bài “ Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác ” là rất quan trọng,nó chiếm một phần ba số điểm trong bài kiểm tra học kỳ I và là một câu không thểthiếu trong các đề thi đại học. Thể loại toán về “ phương trình lượng giác” rộng lớn vàphong phú cả về thể loại, nội dung cũng như mức độ yêu cầu của từng loại. Loại bàitập này vận dụng được cho nhiều đối tượng học sinh trong khối. Đặc biệt, có một vàidạng được đánh giá là loại bài nhằm phát triển tư duy của học sinh. Nó thường đượcđóng vai trò làm câu khống chế điểm 9, điểm 10 trong đề thi học kỳ hằng năm. - Qua quá trình giảng dạy, từ dạy học theo phương pháp truyền thống là dạytuần tự từng bài theo sách giáo khoa đến cách tiếp cận dạy học theo chủ đề tôi nhậnthấy rằng các tiết học có hiệu quả rõ rệt. - Khi tìm hiểu cấu trúc, nội dung kiến thức, thực trạng dạy và học phần kiếnthức về phương trình lượng giác ở khối 11 THPT hiện nay, chúng tôi nhận thấy khidạy và học phần kiến thức này thì cả giáo viên và học sinh gặp nhiều khó khăn vềlogic hình thành, phương pháp tiếp cận từng đơn vị kiến thức, dẫn đến chất lượng dạyhọc phần này chưa cao. - Với mục tiêu giáo dục đặt ra cũng như định hướng đổi mới phương pháp giảngdạy, cùng với mong muốn nâng cao chất lượng giảng dạy và có những hiểu biết sâusắc, truyền thụ cho học sinh về mảng kiến thức liên quan đến “ Hàm số lượng giác vàphương trình lượng giác ” có hiệu quả nhất, chúng tôi chọn chuyên đề nghiên cứu là“ Dạy học theo chủ đề và sự vận dụng nó vào giảng dạy phần phương trình lượnggiác”.Sáng kiến kinh nghiệm Trang 1 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN - Nghiên cứu cơ sở lý luận của cách tiếp cận dạy học theo chủ đề. Mục tiêugiáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh thì việc dạy học sẽ chú ý nhiềuđến việc tạo cơ hội cho học sinh tham gia vào trong các hoạt động học tập, quá trìnhhọc tập sẽ được tiến hành bằng các hoạt động và thông qua các hoạt động, các vấn đề,các bài tập, các tình huống cụ thể đưa ra yêu cầu học sinh giải quyết. Qua đó các emcó cơ hội tìm tòi những vấn đề mình yêu thích, khi đó kiến thức được phát huy tối đa,khắc sâu . - Mô hình dạy học theo hướng đổi mới và tuỳ thuộc vào từng điều kiện, hoàncảng của từng trường, từng lớp mà khuyến khích sự sáng tạo của giáo viên, giáo viêntổ chức dạy học sao cho mục tiêu đạt được có hiệu quả và chất lượng nhất. - Các kiến thức về phương trình lượng giác được tổng hợp từ sách giáo khoahiện hành và sách bài tập. Kĩ năng giải các bài toán đòi hỏi tư duy, sáng tạo. Mục tiêulà giúp cho các em học sinh thấy được những kiến thức nào là trọng tâm, nắm vữngđược những dạng toán cơ bản và phương pháp giải quyết các dạng toán ấy. Ngoài ra,các em còn được tiếp cận với những kiến thức có tính nâng cao để chuẩn bị cho các kìthi sau này. - Chuyên đề được trình bày thành bảy nội dung, mỗi nội dung có các yêu cầuthực hiện trên lớp và các yêu cầu cần thực hiện ở nhà. Và sau mỗi vấn đề có các bàitập là hệ thống các bài toán có cùng cách giải, cùng mạch tư duy. Bên cạnh đó còn cócác bài tập có tính mở rộng, nâng cao để giúp các em khá, giỏi có điều kiện rèn luyện,mở rộng kiến thức để nâng cao năng lực giải toán của mình. - Các kết quả trong chuyên đề chủ yếu là đã có sẵn trong sách giáo khoa, trongcác tài liệu tham khảo, bản thân đã tìm hiểu, trình bày lại theo bố cục mới. - Các giải pháp mà chúng tôi đưa ra đã có tác động khắc phục được một số hạnchế ở đơn vị mình, là các giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có mà chúng tôi đãthực hiện và có hiệu quả. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Chủ đề: “ Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác ” được giảng dạy vớithời lượng là 20 tiết, chia thành bảy vấn đề. Cụ thể: Các nội dung của Số Các vấn đề thực hiện Các vấn đề thực hiện ở chủ đề tiết trên lớp nhà Tiết 1: Tìm tập xác định, Vẽ được đồ thị của các tập giá trị; tính chất chẵn, hàm số y cos x, y cot x lẻ; tính tuần hoàn; chu kì; Làm bài tập 2 khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số y sin x, y cos x. .Sáng kiến kinh nghiệm Trang 2 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Vẽ được đồ thị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Dạy học theo chủ đề và sự vận dụng nó vào giảng dạy phần phương trình lượng giác Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Nguyễn Thị Hồng VânDẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VÀ SỰ VẬN DỤNG NÓ VÀO GIẢNG DẠY PHẦN PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Mục tiêu dạy học của bộ môn toán không chỉ đòi hỏi người giáo viên cần phảitruyền đạt những tri thức mà còn phải giúp cho các em rèn luyện các kĩ năng cơ bản,phát triển tư duy. - Nhằm nâng cao năng lực giảng dạy, tổ chức các hoạt động giáo dục cho giáoviên, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Bộ Giáo dục vàĐào tạo chủ trương đổi mới các hoạt động sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường. - Dạy học theo chủ đề ở cấp trung học phổ thông là sự cố gắng tăng cường sự tíchhợp kiến thức, làm cho kiến thức (các khái niệm) có mối liên hệ mạng lưới nhiềuchiều, là sự tích hợp vào nội dung học những ứng dụng kỹ thuật và đời sống thôngdụng làm cho nội dung học có ý nghĩa hơn, đó là “ thổi hơi thở ” của cuộc sống ngàyhôm nay vào những kiến thức cổ điển, nâng cao chất lượng “ cuộc sống thật”. - Qua nhiều năm dạy học, qua nhiều đợt kiểm tra học kỳ I của khối 11, bản thântôi nhận thấy bài “ Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác ” là rất quan trọng,nó chiếm một phần ba số điểm trong bài kiểm tra học kỳ I và là một câu không thểthiếu trong các đề thi đại học. Thể loại toán về “ phương trình lượng giác” rộng lớn vàphong phú cả về thể loại, nội dung cũng như mức độ yêu cầu của từng loại. Loại bàitập này vận dụng được cho nhiều đối tượng học sinh trong khối. Đặc biệt, có một vàidạng được đánh giá là loại bài nhằm phát triển tư duy của học sinh. Nó thường đượcđóng vai trò làm câu khống chế điểm 9, điểm 10 trong đề thi học kỳ hằng năm. - Qua quá trình giảng dạy, từ dạy học theo phương pháp truyền thống là dạytuần tự từng bài theo sách giáo khoa đến cách tiếp cận dạy học theo chủ đề tôi nhậnthấy rằng các tiết học có hiệu quả rõ rệt. - Khi tìm hiểu cấu trúc, nội dung kiến thức, thực trạng dạy và học phần kiếnthức về phương trình lượng giác ở khối 11 THPT hiện nay, chúng tôi nhận thấy khidạy và học phần kiến thức này thì cả giáo viên và học sinh gặp nhiều khó khăn vềlogic hình thành, phương pháp tiếp cận từng đơn vị kiến thức, dẫn đến chất lượng dạyhọc phần này chưa cao. - Với mục tiêu giáo dục đặt ra cũng như định hướng đổi mới phương pháp giảngdạy, cùng với mong muốn nâng cao chất lượng giảng dạy và có những hiểu biết sâusắc, truyền thụ cho học sinh về mảng kiến thức liên quan đến “ Hàm số lượng giác vàphương trình lượng giác ” có hiệu quả nhất, chúng tôi chọn chuyên đề nghiên cứu là“ Dạy học theo chủ đề và sự vận dụng nó vào giảng dạy phần phương trình lượnggiác”.Sáng kiến kinh nghiệm Trang 1 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN - Nghiên cứu cơ sở lý luận của cách tiếp cận dạy học theo chủ đề. Mục tiêugiáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh thì việc dạy học sẽ chú ý nhiềuđến việc tạo cơ hội cho học sinh tham gia vào trong các hoạt động học tập, quá trìnhhọc tập sẽ được tiến hành bằng các hoạt động và thông qua các hoạt động, các vấn đề,các bài tập, các tình huống cụ thể đưa ra yêu cầu học sinh giải quyết. Qua đó các emcó cơ hội tìm tòi những vấn đề mình yêu thích, khi đó kiến thức được phát huy tối đa,khắc sâu . - Mô hình dạy học theo hướng đổi mới và tuỳ thuộc vào từng điều kiện, hoàncảng của từng trường, từng lớp mà khuyến khích sự sáng tạo của giáo viên, giáo viêntổ chức dạy học sao cho mục tiêu đạt được có hiệu quả và chất lượng nhất. - Các kiến thức về phương trình lượng giác được tổng hợp từ sách giáo khoahiện hành và sách bài tập. Kĩ năng giải các bài toán đòi hỏi tư duy, sáng tạo. Mục tiêulà giúp cho các em học sinh thấy được những kiến thức nào là trọng tâm, nắm vữngđược những dạng toán cơ bản và phương pháp giải quyết các dạng toán ấy. Ngoài ra,các em còn được tiếp cận với những kiến thức có tính nâng cao để chuẩn bị cho các kìthi sau này. - Chuyên đề được trình bày thành bảy nội dung, mỗi nội dung có các yêu cầuthực hiện trên lớp và các yêu cầu cần thực hiện ở nhà. Và sau mỗi vấn đề có các bàitập là hệ thống các bài toán có cùng cách giải, cùng mạch tư duy. Bên cạnh đó còn cócác bài tập có tính mở rộng, nâng cao để giúp các em khá, giỏi có điều kiện rèn luyện,mở rộng kiến thức để nâng cao năng lực giải toán của mình. - Các kết quả trong chuyên đề chủ yếu là đã có sẵn trong sách giáo khoa, trongcác tài liệu tham khảo, bản thân đã tìm hiểu, trình bày lại theo bố cục mới. - Các giải pháp mà chúng tôi đưa ra đã có tác động khắc phục được một số hạnchế ở đơn vị mình, là các giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có mà chúng tôi đãthực hiện và có hiệu quả. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Chủ đề: “ Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác ” được giảng dạy vớithời lượng là 20 tiết, chia thành bảy vấn đề. Cụ thể: Các nội dung của Số Các vấn đề thực hiện Các vấn đề thực hiện ở chủ đề tiết trên lớp nhà Tiết 1: Tìm tập xác định, Vẽ được đồ thị của các tập giá trị; tính chất chẵn, hàm số y cos x, y cot x lẻ; tính tuần hoàn; chu kì; Làm bài tập 2 khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số y sin x, y cos x. .Sáng kiến kinh nghiệm Trang 2 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Vẽ được đồ thị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo chủ đề Kinh nghiệm dạy học Dạy tốt phần phương trình lượng giác Phương pháp dạy phương trình lường giácTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0