Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm - Dạy tập làm văn lớp 3 như thế nào để đáp ứng nhu cầu đổi mới hiện nay

Số trang: 20      Loại file: doc      Dung lượng: 117.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu học là cấp học đầu tiên, là nơi các em bước vào ngưỡng cửa tri thức. giai đoạn này các em được cung cấp hai luồng tri thức thông qua hai môn học chính đó là: Tiếng Việt và Toán. Mỗi môn học có nhiệm vụ riêng có hướng giáo dục tri thức riêng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm - Dạy tập làm văn lớp 3 như thế nào để đáp ứng nhu cầu đổi mới hiện nayA. PHẦN MỞ ĐẦU.I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Tiểu học là cấp học đầu tiên, là nơi các em bước vào ngưỡng cửa trithức. giai đoạn này các em được cung cấp hai luồng tri thức thông qua haimôn học chính đó là: Tiếng Việt và Toán. Mỗi môn học có nhiệm vụriêng có hướng giáo dục tri thức riêng, nhưng vẫn tác động qua lại lẫnnhau và cùng với các môn học khác tạo nên một nền tảng vững vàng chocác cấp bậc sau. Trong đó môn Tiếng Việt cùng với các môn học khác cónhiệm vụ cung cấp cho học sinh bốn kĩ năng cơ bản đó là: “Nghe, nói,đọc, viết”, mà trong môn học này lại có các thành viên cấu thành là cácphân môn: Tập đọc, Luyện từ và câu, Chính tả, Tập làm văn, Kểchuyện... Trong đó phân môn Tập làm văn là phân môn có tính chất tíchhợp của các phân môn khác. Qua tiết Tập làm văn học sinh có khả năngxây dựng một văn bản, đó là bài nói, bài viết. Nói và viết là những hìnhthức giao tiếp rất quang trọng, thông qua đó con người thực hiện quá trìnhtư duy - chiếm lĩnh tri thức, trao đổi tư tưởng, tình cảm, quan điểm, giúpmọi người hiểu nhau, cùng hợp tác trong cuộc sống lao động. Ngôn ngữ(dưới dạng nói – ngôn bản và dưới dạng viết văn bản ) giữ vai trò quangtrọng trong sự phát triển xã hội. Chính vì vậy hướng dẫn học sinh nóiđúng và viết đúng là hết sức cần thiết. Nhiệm vụ nặng nề đó phụ thuộcrất lớn vào việc giảng dạy môn Tiếng Việt nói chung và phân môn Tậplàm văn nói riêng, cụ thể tìm hiểu ở đây là chương trình Tập làm văn lớp3. Vấn đề đặt ra: Người giáo viên làm sao để đạy hiệu quả như mongmuốn.Qua thực tế học tập tôi thấy phân môn Tập làm văn là phân môn khó sovới các phân môn khác của môn Tiếng Việt. Do đặt trưng phân môn Tậplàm văn với mục tiêu cụ thể là: “Hình thành và rèn luyện cho học sinh khảnăng trình bày văn bản (nói và viết) ở nhiều thể loại khác nhau như: Miêutả, kể chuyện, viết thư, tường thuật, kể lại bản tin, tập tổ chức cuộchọp, giới thiệu về mình và những người xung quanh”. Trong quá trìnhtham gia các hoạt động học tập này học sinh với vốn kiến thức còn hạnchế nên thường ngại nói. Nếu bắt buộc phải nói, các em thường đọc lạibài viết đã chuẩn bị trước. Do đó giờ dạy thường không đạt hiệu quảcao.Xuất phát từ thực tiễn nhưng vậy tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “DạyTập làm văn lớp 3 như thế nào để đáp ứng yêu cầu đổi mới”.II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.- Tìm ra những khó khăn trong dạy Tập làm văn ở lớp 3 theo chương trìnhđổi mới.- Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa và hình thức luyện tập(dạy và học) trong giờ Tập làm văn ở lớp 3 như thế nào ?- Đưa ra một số biện pháp dạy Tập làm văn lớp 3 theo hướng đổi mới.- Rút ra bài học cho bản thân.III. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.- Học sinh lớp 3.- Hoạt động dạy và học trong giờ Tập làm văn lớp 3.IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.- Phương pháp quan sát.- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.- phương pháp phân tích.- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.B. PHẦN NỘI DUNG.Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN. Tập làm văn là một trong những phân môn có vị trí quan trọng của mônTiếng Việt. Phân môn này đòi hỏi học sinh phải vận dụng những kiếnthức, kĩ năng tổng hợp từ nhiều phân môn khác như: Học Vần, Tâp viết,Chính tả, Tập đọc, Luyện từ và câu... Để làm được một bài văn học sinhphải sử dụng cả bốn kĩ năng: “ Nghe, nói, đọc, viết “. Phải vận dụngnhững kiến thức về tiếng Việt, về cuộc sống thực tiễn. Phân môn Tậplàm văn rèn luyện cho học sinh các kĩ năng tạo lập văn bản, trong quátrình lĩnh hội các kiến thức khoa học, góp phần dạy học sinh sử dụngtiếng Việt trong đời sống sinh hoạt. Vì vậy, Tập làm văn được coi là phânmôn có tính tổng hợp, toàn diện, sáng tạo có liên quan mật thiết đến cácmôn học khác. Trên cơ sở nội dung, chương trình phân môn Tập làm văncó rất nhiều đổi mới, nên đòi hỏi tiết dạy Tập làm văn phải đạt đượcmục đích cụ thể hơn, rõ nét hơn. Ngoài phương pháp của thầy, học sinhcần có vốn kiến thức ngôn ngữ về đời sống thực tế. Chính vì vậy, việcdạy tốt các phân môn khác không chỉ là nguồn cung cấp kiến thức mà cònlà phương tiện rèn kỹ năng nói, viết, cách hành văn cho học sinh. Điều nàyđòi hỏi phân môn Tập làm văn này phải có nhiệm vụ cơ bản sau: Thứnhất là giúp cho học sinh sau quá trình luyện tập lâu dài có ý thức nắmđược cách viết và cách nói sáng tạo các văn bản theo nhiều phong cáchkhác nhau. Thứ hai là phân môn này góp phần bổ sung kiến thức, rènluyện tư duy hình thành nhân cách cho học sinh. Còn nhiều nhiêm vụ khácnữa nhưng tôi chỉ nêu hai nhiệm vụ tôi coi là quan trọnh nhất. Tóm lại: Dạy phân môn Tập làm văn theo hướng đổi mới phải khích lệhọc sinh tích cực, sáng tạo, chủ động học tập, biết diễn đạt suy nghĩ củamình thành ngôn bản, văn bản. Nói cách khác, các phân môn trong mônTiếng Việt là phương tiện hỗ trợ cho việc dạy Tập làm văn được tốthơn.NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA, PHƯƠNG PHÁP, QUYTRÌNH DẠY, VÀ CÁC HÌNH THỨC LUYỆN TẬP PHÂN MÔN TẬP LÀMVĂN LỚP 3 THEO CHƯƠNG TRÌNH MỚI.1. Nội dung chương trinh sách giáo khoa.Chương trinh dạy học Tập làm văn lớp 3 bao gồm 35 tiết / năm: trong đócó 31 tiết thực học, và 4 tiết ôn tập. - Kì 1: 16 tiết + 2 tiết ôn tập. - Kì 2: 15 tiết + 2 tiết ôn tập. Trang bị cho học sinh một số kiến thức và kĩ năng phục vụ cho học tậpvà đời sống hàng ngày như: Điền vào tờ giấy in sẵn, viết thư, làm đơn, tổchức cuộc họp, phát biểu trong cuộc họp, giới thiệu cuộc họp của tổ; lớp;trường, ghi chép sổ tay,... Tiếp tục rèn kĩ năng : “Nghe, nói, đọc, viết “ thông qua kể chuyện, miêutả .Ví dụ: Kể về một việc đơn giản, tả sơ lược về người hoặc vật xungquanhtheo gợi ý bằng tranh hoặc bằng câu hỏi. Rèn kĩ năng nghe thông qua các bài tập nghe.2. Phương pháp bạy học cơ bản.- Phương pháp trực quan.- Phương pháp thực hành giao tiếp, rèn kĩ năng nghe-nói-đọc-viết.- Phương pháp giảng giải.- Phương pháp dạy học cá nhân.- Phương pháp thảo luận nhóm.- Phương pháp đàm thoại.- Phươ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: