Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm để tài: Một số biện pháp giáo dục truyền thống: “Tôn sư trọng đạo” cho đội viên của Trường THCS Xuân Giang

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.55 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm mầm non để tài "Một số biện pháp giáo dục truyền thống: “Tôn sư trọng đạo”" cho đội viên của Trường THCS Xuân Giang" nghiên cứu nhằm góp một phần giữ gìn và phát huy truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo” ngày một tốt hơn góp phần nhỏ vào sự nghiệp giáo dục chung, đồng thời cũng để đẩy mạnh phong trào hoạt động công tác Đội nói riêng của Liên đội trường THCS Xuân Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm để tài: Một số biện pháp giáo dục truyền thống: “Tôn sư trọng đạo” cho đội viên của Trường THCS Xuân Giang TRƯỜNG THCS XUÂN GIANG – SÓC SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMột số biện pháp giáo dục truyền thống: “Tôn sư trọng đạo” cho đội viên của Trường THCS Xuân Giang Tên tác giả: Phi Thị Thu Hà NĂM HỌC: 2012 - 2013 1 PHẦN I - MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài: Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diệnvề đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hìnhthành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Một trong nhữngphẩm chất trên thì giáo dục đạo đức truyền thống của dân tộc với các emhọc sinh là một trong những vấn đề vô cùng quan trọng. Như chúng ta đã biết lịch sử dân tộc ta trải qua nghìn năm dựng nướcvà giữ nước, gắn liền với từng thời kì lịch sử đó có nhiều tên tuổi của các vịanh hùng làm sáng ngời bảng vàng của dân tộc. Trong các truyền thống văn hoá đó, mà chúng ta phải kể đến làtruyền thống: “ Tôn sư trọng đạo”. Đây là truyền thống vô cùng quý báucủa dân tộc ta đã được gìn giữ và phát huy xuyên suốt đến ngày nay. Cuấn theo sự phát triển của đất nước, sự đổi mới của nền công nghệkhoa học tiên tiến, nhiều thông tin liên lạc hiện đại đến với các em học sinhrất nhanh, nếu chúng ta vẫn triển khai theo cách thức hình thức cũ thì họcsinh không thích tham gia, rời rạc và thiếu tính sôi động. Để giữ gìn và pháthuy truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo” ngày một tốt hơn thì mỗi chúng taphải coi đó là một nhiệm vụ quan trọng. Đối với người giáo viên Tổng phụ trách Đội – là người có nhiệm vụcần phải có những biện pháp thật hiệu quả trong việc giáo dục truyềnthống: “Tôn sư trọng đạo” đối với đội viên của Liên đội mình. Do vậy tôi đã chọn đề tài để nghiên cứu: Một số biện pháp giáo dục truyền thống: “Tôn sư trọng đạo” chođội viên của Trường THCS Xuân Giang. Tôi làm đề tài nghiên cứu này với hy vọng góp một phần không nhỏvào sự nghiệp giáo dục chung của nhà trường, đồng thời cũng nhằm để đẩymạnh phong trào hoạt động công tác Đội nói riêng của Liên đội trườngTHCS Xuân Giang 12. Mục đích nghiên cứu: Tôi nghiên cứu đề tài này đề xuất một số biện pháp truyền thống: “ Tônsư trọng đạo” cho đội viên của Liên đội trường THCS Xuân Giang nhằmgiúp các em trở thành những người con ngoan, những học trò giỏi, là nhữngngười có ích cho xã hội.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:3.1. Khách thể nghiên cứu: Truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo” cho đội viên trường THCS Xuân Giang3.2. Đối tượng nghiên cứu: Đội viên của Liên đội trường THCS Xuân Giang 24. Giả thuyết khoa học: Nếu truyền thống: “Tôn sư trọng đạo” được giáo dục bằng những biệnpháp phù hợp thì đội viên của Liên đội trường THCS Xuân Giang sẽ thực hiệnnghiêm túc và tích cực. Một số biện pháp giáo dục truyền thống: “ Tôn sưtrọng đạo” được thông qua các hình thức như: tổ chức hoạt động dưới cờ, tổchức trong tiết sinh hoạt theo chủ điểm của tháng, đợt thi đua; tổ chức thôngqua kỉ niệm các ngày kỉ niệm lớn trong năm học, tổ chức hoạt động của độituyên truyền măng non, tổ chức hoạt động đội qua những ca khúc măng non…5. Nhiệm vụ nghiên cứu:5.1. Cơ sơ lí thuyết : Trong những hoạt động giáo dục của Đội TNTP - Hồ Chí Minh nhằmgiúp các em đội viên phát triển toàn diện. Người phụ trách Đội ngoài việccung cấp trang bị cho đội viên những kĩ năng, nghiệp vụ công tác Đội cònphải biết lồng ghép các hoạt động giáo dục truyền thống vào hoạt động Đội.Để làm tốt việc này thì người tổng phụ trách phải tự trang bị cho mình 3những kiến thức kĩ năng, nghiệp vụ công tác Đội thật đầy đủ, tạo điều kiệncho hoạt động giáo dục truyền thống, đồng thời giúp học sinh trở thànhngười con ngoan, trò giỏi mãi xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chủ nhântương lai của đất nước.5.2. Thực trạng vấn đề : Giáo dục truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo” ở trường THCS XuânGiang những năm trở lại đây vẫn còn nhiều hạn chế và đạt được một số kếtquả đáng kể. Thế nhưng so với yêu cầu nhiệm vụ đặt ra thì kết quả đó phảicố gắng nhiều hơn nữa. Đặc biệt là việc đổi mới hình thức giáo dục truyền thống: “ Tôn sưtrọng đạo” đối với từng đội viên trong Liên đội. 45.3. Đề xuất giải pháp: Để giáo dục truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo” đạt kết quả tốt, ngườigiáo viên Tổng phụ trách Đội có thể sử dụng nhiều biện pháp thông quanhiều hoạt động với nhiều hình thức Đội sinh động, thu hút, lôi cuốn độiviên của Liên đội.6. Phương pháp nghiên cứu:6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu: Việc sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu nhằm giúp ta hiểu đượcthực trạng, nguyên nhân của vấn đề thực hiện giáo dục truyền thống: “Tônsư trọng đạo” để từ đó đưa ra biện pháp giáo dục phù hợp hiệu quả.6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi, phương pháp quan sát sưphạm, phương pháp nghiên cứu tài liệu và sản phẩm hoạt động sư phạm …6.3. Nhóm phương pháp thống kê: Để có những kết quả nghiên cứu, đánh giá chính xác cụ thể khách quantạo điều kiện cho việc đề xuất các giải pháp giáo dục truyền thống: “Tôn sưtrọng đạo” 57. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu: * Phạm vi nghiên cứu: Giáo viên chủ nhiệm (phụ trách chi) : khối 7,8 là: 9 đồng chí Ban chỉ huy Liên đội: 13 đội viên Chi đội 7A : 37 đội viên. Chi đội 8C : 33 đội viên Khối 6 : 157 đội viên. Khối 9 : 154 đội viên Thời gian nghiên cứu: Từ 05/09/2012 đến 30/03/2013. 6 PHẦN II - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU1. Cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu:1.1. M ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: