![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm: Để việc dạy và học môn Lịch sử đạt kết quả hơn
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 999.29 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình hội nhập, môn Lịch sử, đặc biệt là lịch sử dân tộc rất cần được coi trọng để giúp thế hệ trẻ hình thành nhân cách, bản lĩnh con người, để giữ gìn bản sắc dân tộc. Nhận thấy được tầm quan trọng đó của môn Lịch sử mà "Sáng kiến kinh nghiệm: Để việc dạy và học môn Lịch sử đạt kết quả hơn" đã được thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Để việc dạy và học môn Lịch sử đạt kết quả hơn SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Tôn Đức Thắng Mã số: ……………….. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỂ VIỆC DẠY VÀ HỌC MÔN LỊCH SỬ ĐẠT KẾT QUẢ HƠN Người thực hiện : Lê Thị Ngọc Lũy Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn: Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác: Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác -Naê 1m - hoïc: 2011- 2012 SƠ LƢỢC LÍ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN1. Họ và tên: Lê Thị Ngọc lũy2. Sinh ngày 20 tháng 8 năm 19763. Nam, nữ: Nữ4. Địa chỉ: Giáo viên trường THPT Tôn Đức Thắng huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai.5. Điện thoại:0973.151.465.6. Chức vụ:Giáo viên7. Đơn vị công tác: Trường THPT Tôn Đức Thắng huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai.II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO -Trình độ chuyên môn: Cử nhân sử học- Năm nhận bằng:1998- Chuyên ngành đào tạo: Lịch sử Việt Nam.III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy.- Số năm kinh nghiệm:12 năm. -2- MỤC LỤC Nội dung TrangI.Lí do chọn đề tài 03II.Những khó khăn 04III.Những giải pháp 06IV.Kết luận 13 -3- I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta đang bước vào thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hoá, với mục tiêu đến năm2020 trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Trong bối cảnh đó, đặt ranhững yêu cầu mới đối với phẩm chất và năng lực của người lao động, đào tạo con người ViệtNam phát triển toàn diện. Để đáp ứng được yêu cầu này, cần phải nâng cao chất lượng giáodục, tăng cường bồi dưỡng cho thế hệ trẻ lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu quê hươnggia đình, lòng biết ơn, lòng nhân ái, tinh thần hiếu học, biết kế thừa, phát huy những giá trịtruyền thống tốt đẹp của dân tộc. Mục tiêu của bộ môn Lịch sử ở Trường THPT nhằm góp phần vào việc đào tạo conngười Việt Nam phát triển toàn diện. Trong quá trình hội nhập, môn Lịch sử, đặc biệt là lịchsử dân tộc rất cần được coi trọng để giúp thế hệ trẻ hình thành nhân cách, bản lĩnh con người,để giữ gìn bản sắc dân tộc. Nhưng thực trạng việc dạy và học lịch sử ở trường phổ thông hiệnnay đang ở mức “ báo động đỏ ”, kiến thức của học sinh về môn lịch sử quá kém, dư luận xãhội đang rất quan tâm vấn đề này. Với tinh thần không chờ đợi,chúng ta có thể làm ngay được những gì để đổi mới nộidung và phương pháp dạy và học lịch sử thì các thầy cô dạy sử cũng không nề hà.Tuy nhiênđột phá vào trong nhiều nguyên nhân làm cho tình trạng dạy học lịch sử sa sút thì cần phải cómột tầm nhìn chiến lược và kế hoạch lâu dài. Ngay cả trong phạm vi đổi mới phương phápdạy học lịch sử, bắt đầu từ nội dung nào cũng không phải đã được thống nhất. Qua thực tế tìm hiểu thực trạng đội ngũ tâm tư nguyện vọng và những yêu cầu bức xúcvề rất nhiều vấn đề của các thầy cô giáo dạy sử.Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn lịch sửtôi rất trăn trở về vấn đề này, nên mạnh dạn nêu một vài giải pháp, mong góp phần công sứctrong việc khắc phục sự sa sút về chất lượng giáo dục môn lịch sử trong nhà trường phổ thông. -4- II.NHỮNG KHÓ KHĂN: Qua các kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh cao đẳng, đại học, số điểm thimôn lịch sử cho thấy kiến thức lịch sử của học sinh hiện nay quá kém. Theo thống kê của CụcCông nghệ Thông tin, Bộ GDĐT, trong kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2007, có hơn150.000 thí sinh có điểm môn lịch sử từ 4.5 trở xuống, chiếm tỉ lệ 95,74% tổng số học sinh thikhối C. Điểm trung bình là 2,09/10, đứng hạng thấp nhất, so với điểm trung bình của các mônkhác. Còn ở kì thi tốt nghiệp THPT năm 2007, điểm trung bình của môn lịch sử là 6.19, cũnglà thấp so với điểm trung bình của những môn khác. Nguyên nhân dẫn đến những yếu kém về chất lượng môn lịch sử là do đâu? Theo tôi: Thứ nhất: Sách giáo khoa (SGK) nặng về kiến thức, sự kiện, chưa nâng cao về trình độ lýthuyết trong học tập lịch sử, chưa gắn liền học với hành. Tài liệu tham khảo nhiều, nhưngtrùng lặp về nội dung, chỉ mang tính khái quát, đại cương, chưa sâu sắc, chưa tập trung đi sâuvào một giai đoạn, một khóa trình, hay một chuyên đề cụ thể,…thậm chí không thống nhất vềsố liệu (SGK lớp 10-Nâng cao trang 204, ghi Hoàng Việt luật lệ - Luật Gia Long có 398 điều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Để việc dạy và học môn Lịch sử đạt kết quả hơn SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Tôn Đức Thắng Mã số: ……………….. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỂ VIỆC DẠY VÀ HỌC MÔN LỊCH SỬ ĐẠT KẾT QUẢ HƠN Người thực hiện : Lê Thị Ngọc Lũy Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn: Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác: Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác -Naê 1m - hoïc: 2011- 2012 SƠ LƢỢC LÍ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN1. Họ và tên: Lê Thị Ngọc lũy2. Sinh ngày 20 tháng 8 năm 19763. Nam, nữ: Nữ4. Địa chỉ: Giáo viên trường THPT Tôn Đức Thắng huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai.5. Điện thoại:0973.151.465.6. Chức vụ:Giáo viên7. Đơn vị công tác: Trường THPT Tôn Đức Thắng huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai.II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO -Trình độ chuyên môn: Cử nhân sử học- Năm nhận bằng:1998- Chuyên ngành đào tạo: Lịch sử Việt Nam.III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy.- Số năm kinh nghiệm:12 năm. -2- MỤC LỤC Nội dung TrangI.Lí do chọn đề tài 03II.Những khó khăn 04III.Những giải pháp 06IV.Kết luận 13 -3- I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta đang bước vào thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hoá, với mục tiêu đến năm2020 trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Trong bối cảnh đó, đặt ranhững yêu cầu mới đối với phẩm chất và năng lực của người lao động, đào tạo con người ViệtNam phát triển toàn diện. Để đáp ứng được yêu cầu này, cần phải nâng cao chất lượng giáodục, tăng cường bồi dưỡng cho thế hệ trẻ lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu quê hươnggia đình, lòng biết ơn, lòng nhân ái, tinh thần hiếu học, biết kế thừa, phát huy những giá trịtruyền thống tốt đẹp của dân tộc. Mục tiêu của bộ môn Lịch sử ở Trường THPT nhằm góp phần vào việc đào tạo conngười Việt Nam phát triển toàn diện. Trong quá trình hội nhập, môn Lịch sử, đặc biệt là lịchsử dân tộc rất cần được coi trọng để giúp thế hệ trẻ hình thành nhân cách, bản lĩnh con người,để giữ gìn bản sắc dân tộc. Nhưng thực trạng việc dạy và học lịch sử ở trường phổ thông hiệnnay đang ở mức “ báo động đỏ ”, kiến thức của học sinh về môn lịch sử quá kém, dư luận xãhội đang rất quan tâm vấn đề này. Với tinh thần không chờ đợi,chúng ta có thể làm ngay được những gì để đổi mới nộidung và phương pháp dạy và học lịch sử thì các thầy cô dạy sử cũng không nề hà.Tuy nhiênđột phá vào trong nhiều nguyên nhân làm cho tình trạng dạy học lịch sử sa sút thì cần phải cómột tầm nhìn chiến lược và kế hoạch lâu dài. Ngay cả trong phạm vi đổi mới phương phápdạy học lịch sử, bắt đầu từ nội dung nào cũng không phải đã được thống nhất. Qua thực tế tìm hiểu thực trạng đội ngũ tâm tư nguyện vọng và những yêu cầu bức xúcvề rất nhiều vấn đề của các thầy cô giáo dạy sử.Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn lịch sửtôi rất trăn trở về vấn đề này, nên mạnh dạn nêu một vài giải pháp, mong góp phần công sứctrong việc khắc phục sự sa sút về chất lượng giáo dục môn lịch sử trong nhà trường phổ thông. -4- II.NHỮNG KHÓ KHĂN: Qua các kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh cao đẳng, đại học, số điểm thimôn lịch sử cho thấy kiến thức lịch sử của học sinh hiện nay quá kém. Theo thống kê của CụcCông nghệ Thông tin, Bộ GDĐT, trong kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2007, có hơn150.000 thí sinh có điểm môn lịch sử từ 4.5 trở xuống, chiếm tỉ lệ 95,74% tổng số học sinh thikhối C. Điểm trung bình là 2,09/10, đứng hạng thấp nhất, so với điểm trung bình của các mônkhác. Còn ở kì thi tốt nghiệp THPT năm 2007, điểm trung bình của môn lịch sử là 6.19, cũnglà thấp so với điểm trung bình của những môn khác. Nguyên nhân dẫn đến những yếu kém về chất lượng môn lịch sử là do đâu? Theo tôi: Thứ nhất: Sách giáo khoa (SGK) nặng về kiến thức, sự kiện, chưa nâng cao về trình độ lýthuyết trong học tập lịch sử, chưa gắn liền học với hành. Tài liệu tham khảo nhiều, nhưngtrùng lặp về nội dung, chỉ mang tính khái quát, đại cương, chưa sâu sắc, chưa tập trung đi sâuvào một giai đoạn, một khóa trình, hay một chuyên đề cụ thể,…thậm chí không thống nhất vềsố liệu (SGK lớp 10-Nâng cao trang 204, ghi Hoàng Việt luật lệ - Luật Gia Long có 398 điều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học môn Lịch sử Dạy môn Lịch sử đạt kết quả Phương pháp dạy môn Lịch sử Việc dạy học môn Lịch sử Vấn đề dạy học môn Lịch sửTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0