Sáng kiến kinh nghiệm: Đề xuất một số biện pháp tạo sự hứng thú cho học sinh trong giờ Đọc hiểu văn bản
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 878.71 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Đề xuất một số biện pháp tạo sự hứng thú cho học sinh trong giờ Đọc hiểu văn bản được nghiên cứu với với mong muốn góp một phần vào việc hình thành cho HS sự hứng thú, tìm tòi tích cực, khao khát khám phá kiến thức mới trong mỗi giờ học Đọc văn nói riêng giờ Ngữ văn nói chung để sau này trở thànhnhững công dân đủ tài, đủ đức phục vụ cho đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Đề xuất một số biện pháp tạo sự hứng thú cho học sinh trong giờ Đọc hiểu văn bản SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT KIỆM TÂN Mã số: .......................... SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO SỰ HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Hồng Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn: x Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khácCó đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác 1 Năm học: 2014-2015 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN1. Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc Hồng2. Ngày tháng năm sinh : 10- 01-19873. Nam,Nữ : Nữ4. Địa chỉ : Gia Tân 2 - Thống Nhất – Đồng Nai5. Điện thoại : (ĐTDĐ): 016648557966. Fax Emai: ngochongkt124@yahoo.com7. Chức vụ : Giáo viên.8. Đơn vị công tác : Trường THPT Kiệm Tân – Huyện Thống Nhất Tỉnh Đồng Nai.II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO1. Học vị : Cử nhân Ngữ Văn2. Năm nhận bằng : 2009.3. Chuyên ngành đào tạo : Ngữ văn.III. KINH NGHIỆM GIÁO C:1. Lĩnh vực chuyên môn giảng dạy môn Ngữ văn2. Số năm giảng dạy kinh nghiệm : 5 năm. 2 Mục lụcTrangPHẦN MỞ ĐẦUI. Lí do chọn đề tài 5II. Mục đích nghiên cứu 5III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5IV.Phương pháp nghiên cứu 6PHẦN NỘI DUNGI. Cơ sở lí luận 7II. Cơ sở thực tiễn 7III. Các biên pháp góp phần tạo hứng thú cho học sinh trong giờ Đọc hiểu 91. Đọc diễn cảm văn bản 92. Sử dụng lời bình hay hợp lí 123. Lồng ghép trò chơi trong giờ học Ngữ văn: 134. Ứng dụng công nghệ thông tin trong giờ học Đọc hiểu 155. Vận dụng linh hoạt trong vận dụng những phương pháp dạy học tích cực 17IV. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 25PHẦN KẾT LUẬNI. Bài học kinh nghiệm 26II.Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm 26III. Khả năng ứng dụng và triển khai 27IV. Những kiến nghị đề xuất 27Tài liệu tham khảo 28 3 Phần Mở đầu:I. Lí do chọn đề tài Luận ngữ viết: “ Biết mà học không bằng thích mà học, thích mà học khôngbằng say mà học”. Vậy niềm yêu thích say mê chính là động lực thúc đẩy, nuôidưỡng sự cố gắng, nỗ lực học tập không ngừng của mỗi người. Vì thế với vai trò tổchức, hướng dẫn và điều khiển quá trình học tập của HS, hơn ai hết việc phải tìm ranhiều biện pháp để phát huy cao nhất tính tích cực sáng tạo của người học, gây niềmhứng thú say mê học tập ở các em chính là nhiệm vụ quan trọng đối với mỗi ngườiGV. Nhưng phải thừa nhận một thực tế rằng trong thời kì đất nước đang chuyểnmình hội nhập quốc tế, bên cạnh rất nhiều mặt tích cực thì cũng nảy sinh không ítnhững khó khăn thách thức. Theo đó, chất lượng môn Văn và vai trò môn văn trongnhà trường hiện nay đang có quá nhiều bất ổn. Đa số học sinh coi nhẹ vai trò của mônVăn trong chương trình học và cả trong định hướng trong tương lai của các em.Chính điều này đã tác động không nhỏ đến tâm lí học sinh, làm giảm niềm yêu thíchhứng thú của các em với môn Ngữ văn. Càng học lên lớp trên, các em càng ít hứngthú học môn Ngữ văn. Hay nói cách khác, môn Văn trở thành gánh nặng, áp lực nặngnề, thậm chí trở nên nhàm chán và nỗi ám ảnh trong học sinh. Đứng trước bối cảnhđó, bên cạnh việc trau dồi nâng cao năng lực chuyên môn vững vàng, người dạy Ngữvăn cần thiết phải có nghệ thuật đứng lớp cao hơn, linh hoạt hơn, sáng tạo hơn mớicó thể tạo được niềm hứng thú cho học sinh. Làm thế nào để thổi vào tâm hồn cácem sự yêu thích, niềm hứng thú môn Văn, đưa môn Văn trở về đúng quỹ đạo thực sựcủa việc học văn là học làm người, bởi “Văn học là nhân học” là trách nhiệm củangười giáo viên đứng lớp và lương tâm của nhà giáo?Trong ba phân môn của bộ môn Ngữ văn được giảng dạy trong nhà trường Phổ thông- Đọc văn, Tiếng Việt, Làm văn thì Đọc văn chiếm một vị trí khá quan trọng, có vaitrò to lớn để học sinh được bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, năng lực thẩm mĩđồng thời cũng có thêm kiến thức để thực hành Làm văn và học Tiếng Việt.Xuất phát từ những vấn đề trên, với mong muốn góp một phần vào việchình thành cho HS sự hứng thú, tìm tòi tích cực, khao khát khám phá kiến thức mới 4trong mỗi giờ học Đọc văn nói riêng giờ Ngữ văn nói chung để sau này trở thànhnhững công dân đủ tài, đủ đức phục vụ cho đất nước, tôi đã quyết định chọn đề tài Đề xuất một số biện pháp góp phần tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học Đọchiểu văn bản”II. Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu để viết sáng kiến kinh nghiệm Đề xuất một số biện phápgóp phần tạo hứng thú cho học sinh trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Đề xuất một số biện pháp tạo sự hứng thú cho học sinh trong giờ Đọc hiểu văn bản SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT KIỆM TÂN Mã số: .......................... SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO SỰ HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Hồng Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn: x Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khácCó đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác 1 Năm học: 2014-2015 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN1. Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc Hồng2. Ngày tháng năm sinh : 10- 01-19873. Nam,Nữ : Nữ4. Địa chỉ : Gia Tân 2 - Thống Nhất – Đồng Nai5. Điện thoại : (ĐTDĐ): 016648557966. Fax Emai: ngochongkt124@yahoo.com7. Chức vụ : Giáo viên.8. Đơn vị công tác : Trường THPT Kiệm Tân – Huyện Thống Nhất Tỉnh Đồng Nai.II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO1. Học vị : Cử nhân Ngữ Văn2. Năm nhận bằng : 2009.3. Chuyên ngành đào tạo : Ngữ văn.III. KINH NGHIỆM GIÁO C:1. Lĩnh vực chuyên môn giảng dạy môn Ngữ văn2. Số năm giảng dạy kinh nghiệm : 5 năm. 2 Mục lụcTrangPHẦN MỞ ĐẦUI. Lí do chọn đề tài 5II. Mục đích nghiên cứu 5III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5IV.Phương pháp nghiên cứu 6PHẦN NỘI DUNGI. Cơ sở lí luận 7II. Cơ sở thực tiễn 7III. Các biên pháp góp phần tạo hứng thú cho học sinh trong giờ Đọc hiểu 91. Đọc diễn cảm văn bản 92. Sử dụng lời bình hay hợp lí 123. Lồng ghép trò chơi trong giờ học Ngữ văn: 134. Ứng dụng công nghệ thông tin trong giờ học Đọc hiểu 155. Vận dụng linh hoạt trong vận dụng những phương pháp dạy học tích cực 17IV. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 25PHẦN KẾT LUẬNI. Bài học kinh nghiệm 26II.Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm 26III. Khả năng ứng dụng và triển khai 27IV. Những kiến nghị đề xuất 27Tài liệu tham khảo 28 3 Phần Mở đầu:I. Lí do chọn đề tài Luận ngữ viết: “ Biết mà học không bằng thích mà học, thích mà học khôngbằng say mà học”. Vậy niềm yêu thích say mê chính là động lực thúc đẩy, nuôidưỡng sự cố gắng, nỗ lực học tập không ngừng của mỗi người. Vì thế với vai trò tổchức, hướng dẫn và điều khiển quá trình học tập của HS, hơn ai hết việc phải tìm ranhiều biện pháp để phát huy cao nhất tính tích cực sáng tạo của người học, gây niềmhứng thú say mê học tập ở các em chính là nhiệm vụ quan trọng đối với mỗi ngườiGV. Nhưng phải thừa nhận một thực tế rằng trong thời kì đất nước đang chuyểnmình hội nhập quốc tế, bên cạnh rất nhiều mặt tích cực thì cũng nảy sinh không ítnhững khó khăn thách thức. Theo đó, chất lượng môn Văn và vai trò môn văn trongnhà trường hiện nay đang có quá nhiều bất ổn. Đa số học sinh coi nhẹ vai trò của mônVăn trong chương trình học và cả trong định hướng trong tương lai của các em.Chính điều này đã tác động không nhỏ đến tâm lí học sinh, làm giảm niềm yêu thíchhứng thú của các em với môn Ngữ văn. Càng học lên lớp trên, các em càng ít hứngthú học môn Ngữ văn. Hay nói cách khác, môn Văn trở thành gánh nặng, áp lực nặngnề, thậm chí trở nên nhàm chán và nỗi ám ảnh trong học sinh. Đứng trước bối cảnhđó, bên cạnh việc trau dồi nâng cao năng lực chuyên môn vững vàng, người dạy Ngữvăn cần thiết phải có nghệ thuật đứng lớp cao hơn, linh hoạt hơn, sáng tạo hơn mớicó thể tạo được niềm hứng thú cho học sinh. Làm thế nào để thổi vào tâm hồn cácem sự yêu thích, niềm hứng thú môn Văn, đưa môn Văn trở về đúng quỹ đạo thực sựcủa việc học văn là học làm người, bởi “Văn học là nhân học” là trách nhiệm củangười giáo viên đứng lớp và lương tâm của nhà giáo?Trong ba phân môn của bộ môn Ngữ văn được giảng dạy trong nhà trường Phổ thông- Đọc văn, Tiếng Việt, Làm văn thì Đọc văn chiếm một vị trí khá quan trọng, có vaitrò to lớn để học sinh được bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, năng lực thẩm mĩđồng thời cũng có thêm kiến thức để thực hành Làm văn và học Tiếng Việt.Xuất phát từ những vấn đề trên, với mong muốn góp một phần vào việchình thành cho HS sự hứng thú, tìm tòi tích cực, khao khát khám phá kiến thức mới 4trong mỗi giờ học Đọc văn nói riêng giờ Ngữ văn nói chung để sau này trở thànhnhững công dân đủ tài, đủ đức phục vụ cho đất nước, tôi đã quyết định chọn đề tài Đề xuất một số biện pháp góp phần tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học Đọchiểu văn bản”II. Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu để viết sáng kiến kinh nghiệm Đề xuất một số biện phápgóp phần tạo hứng thú cho học sinh trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Đọc hiểu văn bản Phương pháp dạy bài Đọc hiểu văn bản Kinh nghiệm dạy học Đọc hiểu Kinh nghiệm dạy học môn Ngữ VănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 907 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 581 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
65 trang 437 3 0