Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn Hóa học nhằm kích thích tính tích cực học tập của học sinh nâng cao chất lượng học tập bộ môn Hóa học trong trường trung học phổ thông
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ môn Hóa học được coi là môn học khó đối với học sinh trung học phổ thông. Nếu tạo cho học sinh được tính tích cực thì việc học tập môn Hóa học sẽ trở nên nhẹ nhàng, dễ hiểu, nâng cao chất lượng học tập. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo nội dung sáng kiến kinh nghiệm "Đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn Hóa học nhằm kích thích tính tích cực học tập của học sinh nâng cao chất lượng học tập bộ môn Hóa học trong trường trung học phổ thông" dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn Hóa học nhằm kích thích tính tích cực học tập của học sinh nâng cao chất lượng học tập bộ môn Hóa học trong trường trung học phổ thôngTrường THCS Thị Trấn 2 GV: Huỳnh Cao TríSÁNG KIẾN KINH NGHIÊM MÔN HÓA HỌCPhần I: LỜI NÓI ĐẦU A/ CƠ SỞ NGHIÊN CỨU -Hóa học là khoa học thực nghiệm, nghiên cứu về chất, sự biến đổi vềchất, những biến đổi vật chất trong tự nhiên. -Môn hóa học trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản để h ọc sinhkhông bối rối trong các tình huống gặp phải trong tự nhiên, gi ải thích đ ược cáchiện tượng tự nhiên, không mê tín dị đoan có niềm tin vào khoa h ọc. Môn hóahọc giáo dục cho các em học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bi ếtbảo vệ môi trường sống trước những hiểm họa về môi trường do con ngườigây ra trong thời kỳ công nghiệp hóa. -Trường THCS Thị Trấn 2 đầu tư trang bị cho môn hóa học các thiết bịdạy học đầy đủ, phù hợp với mục tiêu, yêu cầu giảng dạy bộ môn hóa h ọc.Giáo viên khai thác phương tiện dạy học để thí nghiệm chứng minh, thínghiệm biểu diễn, thí nghiệm thực hành giúp cho học sinh nắm ch ắc ki ến th ứclý thuyết một cách chủ động sáng tạo, hứng thú và tích cực học tập. -Bộ môn hóa học là môn học được coi là môn khó đối với h ọc sinhTHCS. Nếu tạo cho học sinh có được tính tích cực học t ập thì vi ệc h ọc t ậpmôn hóa học sẽ trở nên dễ dàng, nhẹ nhàng giúp học sinh có thể tiếp tục h ọctốt ở cấp THPT, vì vậy việc đổi mới phương pháp đóng vai trò quan tr ọngtrong chất lượng giảng dạy. Chính vì những điều đã nêu trên nên năm học 2011-2012 tôi m ạnh d ạnđăng ký sáng kiến kinh nghiệm có tên: “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNGDẠY BỘ MÔN HÓA HỌC NHẰM KÍCH THÍCH TÍNH TÍCH C ỰC HỌCTẬP CỦA HỌC SINH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP BỘ MÔNHÓA HỌC TRONG TRƯỜNG THCS”. B/ CỞ SỞ LÝ LUẬN B.1- KIẾN THỨC:SKKN:Đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn hóa học nhằm kích thíchtính tích cực học tập nâng cao chất lượng học tập bộ môn hóa học 1Trường THCS Thị Trấn 2 GV: Huỳnh Cao Trí Học sinh có một hệ thống kiến thức phổ thông:- Lớp 8 hệ thống khái niệm hóa học cơ bản- Lớp 9 các kiến thức cơ bản về các hợp chất vô cô: oxit, axit, baz ơ, muối, h ợpchất hữu cơ- Các kiến thức cơ bản điều chế, nguyên liệu, sản phẩm, quá trình hóa h ọc,sản xuất hóa học, bảo vệ môi trường. B.2- KỸ NĂNG:- Làm việc khoa học, làm việc với hóa chất, với dụng cụ thí nghiệm, biếtchiếm lĩnh khoa học kỹ thuật.- Giải bài tập định tính, định lượng, thực nghiệm.- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống. B.3- THÁI ĐỘ:- Yêu thích môn hóa học- Tin vào khoa học- Phẩm chất tốt trong cuộc sống C/ CƠ SỞ THỰC TẾ- Mục tiêu môn hóa học chuẩn kiến thức kỹ năng.- Hướng dẩn thực hiện giảm tải.- Sách giáo khoa đã cải cách viết mở.- Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học.- Học sinh địa bàn thị trấn.- Giáo viên giảng dạy linh hoạt sáng tạo chủ động kết h ợp hài hòa gi ữa cácnhóm phương pháp, mạnh dạn đổi mới phương pháp để hoàn thành các đơn v ịkiến thức một cách hiệu quả.- Kích thích học sinh học tập.SKKN:Đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn hóa học nhằm kích thíchtính tích cực học tập nâng cao chất lượng học tập bộ môn hóa học 2Trường THCS Thị Trấn 2 GV: Huỳnh Cao Trí D/ PHẠM VI ĐỀ TÀI: Áp dụng cho lớp 8, lớp 9 cấp trung học cơ sở. Đối tượng là giáo viên,học sinh.Phần II- THỰC TRẠNG 1/QUAN SÁT THỰC TẾ- Môn hóa học là môn học thực nghiệm thú vị, h ấp dẫn nh ưng cũng không ph ảidễ học. Không phải học sinh nào cũng học tốt môn này nếu không có mộtphương pháp học thích hợp và ở đây cũng đòi h ỏi m ột chút v ề năng khi ếu c ủangười học. Chính vì thế tỉ lệ học sinh yếu kém ở môn hóa học rất nhiều.- Tại trườngTHCS Thị Trấn 2 chúng tôi, có học sinh của các đ ịa bàn dân c ưkhác về học, đa số người dân sống bằng nghề buôn bán nhỏ một số làm nôngnghiệp và dân nhập cư kinh tế thu nhập không ổn định, mức độ quan tâm đ ếncác em còn hạn chế ... đó là những nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự y ếu, kémcủa các em.- Tác động xấu của môi trường xã hội làm ảnh h ưởng không tốt đ ến vi ệc h ọctập. - Chúng tôi đã tìm hiểu được một số nguyên nhân dẫn đến việc h ọc y ếu:Các học sinh này đa số là không có động cơ h ọc t ập, có thái đ ộ h ọc tập khôngđúng, nói chuyện trong giờ học, không ghi bài, không học bài, không làm bàitập , dần dẫn đến việc chán học và có em còn vô lễ với giáo viên. Cũng có mộtsố em do điểu kiện kinh tế gia đình khó khăn, ba mẹ làm xa, không quan tâmviệc học của các em, có em còn mồ côi cha mẹ, hoặc bố mẹ ly dị ...- Hạn chế được tỉ lệ học sinh yếu kém sẽ giúp nhà trường hạn chế tỉ lệ họcsinh bỏ học. 2/ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU:- Qua quá trình n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn Hóa học nhằm kích thích tính tích cực học tập của học sinh nâng cao chất lượng học tập bộ môn Hóa học trong trường trung học phổ thôngTrường THCS Thị Trấn 2 GV: Huỳnh Cao TríSÁNG KIẾN KINH NGHIÊM MÔN HÓA HỌCPhần I: LỜI NÓI ĐẦU A/ CƠ SỞ NGHIÊN CỨU -Hóa học là khoa học thực nghiệm, nghiên cứu về chất, sự biến đổi vềchất, những biến đổi vật chất trong tự nhiên. -Môn hóa học trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản để h ọc sinhkhông bối rối trong các tình huống gặp phải trong tự nhiên, gi ải thích đ ược cáchiện tượng tự nhiên, không mê tín dị đoan có niềm tin vào khoa h ọc. Môn hóahọc giáo dục cho các em học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bi ếtbảo vệ môi trường sống trước những hiểm họa về môi trường do con ngườigây ra trong thời kỳ công nghiệp hóa. -Trường THCS Thị Trấn 2 đầu tư trang bị cho môn hóa học các thiết bịdạy học đầy đủ, phù hợp với mục tiêu, yêu cầu giảng dạy bộ môn hóa h ọc.Giáo viên khai thác phương tiện dạy học để thí nghiệm chứng minh, thínghiệm biểu diễn, thí nghiệm thực hành giúp cho học sinh nắm ch ắc ki ến th ứclý thuyết một cách chủ động sáng tạo, hứng thú và tích cực học tập. -Bộ môn hóa học là môn học được coi là môn khó đối với h ọc sinhTHCS. Nếu tạo cho học sinh có được tính tích cực học t ập thì vi ệc h ọc t ậpmôn hóa học sẽ trở nên dễ dàng, nhẹ nhàng giúp học sinh có thể tiếp tục h ọctốt ở cấp THPT, vì vậy việc đổi mới phương pháp đóng vai trò quan tr ọngtrong chất lượng giảng dạy. Chính vì những điều đã nêu trên nên năm học 2011-2012 tôi m ạnh d ạnđăng ký sáng kiến kinh nghiệm có tên: “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNGDẠY BỘ MÔN HÓA HỌC NHẰM KÍCH THÍCH TÍNH TÍCH C ỰC HỌCTẬP CỦA HỌC SINH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP BỘ MÔNHÓA HỌC TRONG TRƯỜNG THCS”. B/ CỞ SỞ LÝ LUẬN B.1- KIẾN THỨC:SKKN:Đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn hóa học nhằm kích thíchtính tích cực học tập nâng cao chất lượng học tập bộ môn hóa học 1Trường THCS Thị Trấn 2 GV: Huỳnh Cao Trí Học sinh có một hệ thống kiến thức phổ thông:- Lớp 8 hệ thống khái niệm hóa học cơ bản- Lớp 9 các kiến thức cơ bản về các hợp chất vô cô: oxit, axit, baz ơ, muối, h ợpchất hữu cơ- Các kiến thức cơ bản điều chế, nguyên liệu, sản phẩm, quá trình hóa h ọc,sản xuất hóa học, bảo vệ môi trường. B.2- KỸ NĂNG:- Làm việc khoa học, làm việc với hóa chất, với dụng cụ thí nghiệm, biếtchiếm lĩnh khoa học kỹ thuật.- Giải bài tập định tính, định lượng, thực nghiệm.- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống. B.3- THÁI ĐỘ:- Yêu thích môn hóa học- Tin vào khoa học- Phẩm chất tốt trong cuộc sống C/ CƠ SỞ THỰC TẾ- Mục tiêu môn hóa học chuẩn kiến thức kỹ năng.- Hướng dẩn thực hiện giảm tải.- Sách giáo khoa đã cải cách viết mở.- Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học.- Học sinh địa bàn thị trấn.- Giáo viên giảng dạy linh hoạt sáng tạo chủ động kết h ợp hài hòa gi ữa cácnhóm phương pháp, mạnh dạn đổi mới phương pháp để hoàn thành các đơn v ịkiến thức một cách hiệu quả.- Kích thích học sinh học tập.SKKN:Đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn hóa học nhằm kích thíchtính tích cực học tập nâng cao chất lượng học tập bộ môn hóa học 2Trường THCS Thị Trấn 2 GV: Huỳnh Cao Trí D/ PHẠM VI ĐỀ TÀI: Áp dụng cho lớp 8, lớp 9 cấp trung học cơ sở. Đối tượng là giáo viên,học sinh.Phần II- THỰC TRẠNG 1/QUAN SÁT THỰC TẾ- Môn hóa học là môn học thực nghiệm thú vị, h ấp dẫn nh ưng cũng không ph ảidễ học. Không phải học sinh nào cũng học tốt môn này nếu không có mộtphương pháp học thích hợp và ở đây cũng đòi h ỏi m ột chút v ề năng khi ếu c ủangười học. Chính vì thế tỉ lệ học sinh yếu kém ở môn hóa học rất nhiều.- Tại trườngTHCS Thị Trấn 2 chúng tôi, có học sinh của các đ ịa bàn dân c ưkhác về học, đa số người dân sống bằng nghề buôn bán nhỏ một số làm nôngnghiệp và dân nhập cư kinh tế thu nhập không ổn định, mức độ quan tâm đ ếncác em còn hạn chế ... đó là những nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự y ếu, kémcủa các em.- Tác động xấu của môi trường xã hội làm ảnh h ưởng không tốt đ ến vi ệc h ọctập. - Chúng tôi đã tìm hiểu được một số nguyên nhân dẫn đến việc h ọc y ếu:Các học sinh này đa số là không có động cơ h ọc t ập, có thái đ ộ h ọc tập khôngđúng, nói chuyện trong giờ học, không ghi bài, không học bài, không làm bàitập , dần dẫn đến việc chán học và có em còn vô lễ với giáo viên. Cũng có mộtsố em do điểu kiện kinh tế gia đình khó khăn, ba mẹ làm xa, không quan tâmviệc học của các em, có em còn mồ côi cha mẹ, hoặc bố mẹ ly dị ...- Hạn chế được tỉ lệ học sinh yếu kém sẽ giúp nhà trường hạn chế tỉ lệ họcsinh bỏ học. 2/ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU:- Qua quá trình n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Hóa học Kích thích tính tích cực học tập Nâng cao chất lượng họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1998 20 0 -
47 trang 931 6 0
-
65 trang 747 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 458 3 0