Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Gắn nội dung giảng dạy vào thực tiễn và kết hợp giáo dục tư tưởng qua bộ môn

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 325.23 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ứng dụng phương pháp “Gắn nội dung giảng dạy vào thực tiễn và kết hợp giáo dục tư tưởng qua bộ môn” nhằm: Phát huy thái độ chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập; giúp các em luôn nhận định kiến thức không phải là cái có sẵn và không thể chủ động tìm đến người học, muốn có được kiến thức, tri thức người học phải trải qua quá trình tìm hiểu, đầu tư và phải biết vượt khó trong mọi hoàn cảnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Gắn nội dung giảng dạy vào thực tiễn và kết hợp giáo dục tư tưởng qua bộ môn-1-PHẦN MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀILịch sử Việt Nam là lịch sử của các cuộc đấu tranh, đấu tranh với thiênnhiên, đấu tranh chống giặc ngoại xâm... để có được một Việt Nam hòa bình, độclập, thống nhất. Trong giai đoạn hiện nay độc lập dân tộc là của nhân dân, mọiquyền lợi đều thuộc về nhân dân. Nhằm đảm bảo quyền dân chủ cho mọi công dâncũng như phát huy sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước trên mọi lĩnhvực Đảng và Nhà nước ta đã đề ra rất nhiều đường lối, chủ trương, chính sách.Trong đó xác định giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu.Theo nhu cầu đổi mới toàn diện của nền giáo dục hiện nay, lựa chọn phươngpháp dạy học phù hợp với từng đơn vị kiến thức của bộ môn là vấn đề cơ bảnkhông thể thiếu của sự nghiệp giáo dục. Cùng với các phương pháp dạy học tíchcực trong quá trình giảng dạy tôi đã lựa chọn phương pháp “Gắn nội dung giảngdạy vào thực tiễn và kết hợp giáo dục tư tưởng qua bộ môn” ở một số đơn vị kiếnthức của chương trình GDCD trung học phổ thông.Học đi đôi với hành là mục tiêu quan trọng của sự nghiệp giáo dục. Chúng takhông thể đưa vào chương trình một lượng kiến thức vừa mới, vừa khó để nâng caotrình độ học sinh bắt nhịp cùng thời đại. Trong quá trình dạy và học, học sinh cóthể vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, đồng thời là cơ sở của quátrình nhận thức cao hơn. Do yêu cầu giảng dạy của bộ môn đòi hỏi giáo viên phảichọn lọc các kênh thông tin từ thực tiễn kết hợp với lồng ghép giáo dục tư tưởngđúng thời điểm cũng như khi có cơ hội. Thông qua ví dụ, hình ảnh minh họa thiếtthực, sinh động, ít nhiều sẽ làm cho người học không nhàm chán, nặng nề và khôngcảm thấy kiến thức trong sách vở tồn tại ở dạng lý thuyết; mà trái lại liên hệ thựctiễn đạt hiệu quả luôn thu hút được sự hiếu kỳ, chủ động tìm đến kiến thức, nắm bắtkiến thức, có thể áp dụng một phần kiến thức nào đó đã học vào cuộc sống của bảnthân khi cần thiết.-2-II. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:1/ Phạm vi nghiên cứu:“Gắn nội dung giảng dạy vào thực tiễn và kết hợp giáo dục tư tưởng quabộ môn” ở đơn vị kiến thức: dấu * thứ nhất, điểm b, mục 2, bài 4 “Quyền bìnhđẳng của công dân trong một số lĩnh vực” - Chương trình GDCD lớp 12.2/ Đối tượng nghiên cứu:Ứng dụng giảng dạy ở học sinh các lớp 12A1, 12A15 trường THPT TrầnVăn Bảy.3/ Mục đích nghiên cứu:Ứng dụng phương pháp “Gắn nội dung giảng dạy vào thực tiễn và kết hợpgiáo dục tư tưởng qua bộ môn” nhằm:- phát huy thái độ chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập; giúp các emluôn nhận định kiến thức không phải là cái có sẵn và không thể chủ động tìm đếnngười học, muốn có được kiến thức, tri thức người học phải trải qua quá trình tìmhiểu, đầu tư và phải biết vượt khó trong mọi hoàn cảnh.- Khi tìm đến kiến thức môn GDCD, người học phải có niềm tin đối với chủtrương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước. Cùng với việcbiết và hiểu về quyền lợi, nghĩa vụ của công dân trong sự nghiệp bảo vệ, xây dựngđất nước trong mọi thời đại; là động lực để người học phát huy mạnh mẽ các ưuđiểm, khắc phục các hạn chế trong học tập, lao động, hoàn thiện bản thân.- Nâng cao phẩm chất đạo đức, nhân cách, tác phong cho học sinh và hiệuquả giáo dục của môn học.- Giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn về những vấn đề thực tiễn sau đó hoànthiện phẩm chất đạo đức cá nhân, hiểu bài và hứng thú học tập hơn.- Có biện pháp rèn luyện để trở thành người có phẩm chất đạo đức tốt, xácđịnh được nghĩa vụ và mục tiêu học tập.-3-4/ Tính mới mẻ (cấp thiết) của đề tài:Qua tìm hiểu thực tế cho thấy rằng hiện nay tình trạng đạo đức học sinh ởcác trường nói chung và học sinh ở trường THPT Trần Văn Bảy đã có chiều hướngđi xuống, điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục của nước ta.Vì vậy việc “Gắn nội dung giảng dạy vào thực tiễn và kết hợp giáo dục tư tưởngqua bộ môn” sẽ giúp các em hiểu được tình hình thực tiễn điều gì là đúng, điều gìlà sai, để từ đó bản thân có suy nghĩ, thái độ và hành vi đúng đúng đắn sao cho phùhợp chuẩn mực đạo đức mà xã hội công nhận.PHẦN NỘI DUNGI. CƠ SỞ LÍ LUẬN:Hiện nay, đất nước đã trải qua chặng đầu tiên của tiến trình hội nhập quốc tếvới nhiều cam go vất vả và đã đạt được những thành tựu nhất định trong một sốlĩnh vực. Quá trình giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật đã đặt nước ta trướcnhững vận hội mới và thử thách mới, đó là để đưa đất nước đạt đến những yêu cầuphát triển toàn diện, chúng ta phải có những con người phẩm chất đạo đức, có trìnhđộ, năng lực, trí tuệ để thực hiện thành công quá trình hội nhập. Để thực hiện đượcđiều đó thì cần phải có sự đóng góp của tất cả các ngành nghề trong xã hội vàngành Giáo dục luôn giữ vị trí hàng đầu trong việc đào tạo con người xã hội chủnghĩa vừa hồng vừa chuyên.Đối với học sinh phổ thông việc “ Gắn nội dung giảng dạy vào thực tiễn và kếthợp giáo dục tư tưởng qua bộ môn” được thực hiện nhằm giáo dục cho học sinhđạo đức, lối sống, rèn luyện hành vi tích cực và phù hợp mà không bị dư luận xãhội phê phán. Xuất phát từ tầm quan trọng này, bản thân tôi từ lâu đã thực hiện đềtài và mang lại hiệu quả đáng kể.II.THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI-4-Nhà trường phổ thông xã hội chủ nghĩa đào tạo những con người phát triểntoàn diện; có ý thức và đạo đức xã hội chủ nghĩa, có học vấn phổ thông vững chắc,có những hiểu biết về kỹ thuật phổ thông và được trang bị để đi vào nghề nghiệpmột cách có ý thức, có sức khỏe, có óc thẩm mỹ. Môn GDCD trong trường phổthông cũng như tất cả các môn học khác là cung cấp kiến thức cho học sinh, hơnthế nữa môn GDCD còn góp phần giáo dục đạo đức, lối sống, giúp hoàn thiện nhâncách cho học sinh. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nhắc nhở:“ Có tài mà không có đức là người vô dụngCó đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”Thế nhưng thực tế môn GDCD chưa được đánh giá đúng vai trò, vị trí của nó, bịxem nhẹ từ nhiều phía.1.Thuận lợi:- Học sinh tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: