Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Giải các dạng toán tìm số dao động cực đại và cực tiểu trong bài toán giao thoa sóng cơ

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 554.74 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,500 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm: Giải các dạng toán tìm số dao động cực đại và cực tiểu trong bài toán giao thoa sóng cơ với mục đích cung cấp cho giáo viên một cái nhìn toàn diện về dạng toán tìm số dao động cực đại và cực tiểu trong giao thoa sóng cơ, từđó hình thành phương pháp riêng để dạy cho học sinh trong việc học và ôn tập phần này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải các dạng toán tìm số dao động cực đại và cực tiểu trong bài toán giao thoa sóng cơ A – MỞ ĐẦU Mỗi đơn vị kiến thức trong chương trình Vật lý phổ thông đều có vai trò rấtquan trọng trong việc hình thành và phát triển tư duy của học sinh. Trong quá trình giảng dạy, người thầy luôn phải đặt ra cái đích đó là giúp họcsinh nắm được kiến thức cơ bản, hình thành phương pháp, kĩ năng, kĩ xảo, tạothái độ và động cơ học tập đúng đắn để học sinh có khả năng tiếp cận và chiếmlĩnh những nội dung kiến thức mới theo xu thế phát triển của thời đại. Môn Vật lý là môn khoa học nghiên cứu những sự vật, hiện tượng xảy ra hàngngày, có tính ứng dụng thực tiễn cao, cần vận dụng những kiến thức toán học.Học sinh phải có một thái độ học tập nghiêm túc, có tư duy sáng tạo về nhữngvấn đề mới nảy sinh để tìm ra hướng giải quyết phù hợp. Trong phần giao thoa sóng lớp 12 thì hiện tượng giao thoa sóng cơ là hiệntượng khá trừu tượng và khó đối với học sinh. Việc hiểu được hiện tượng giaothoa đã là một vấn đề khó đối với học sinh nhưng vấn đề này với sự trợ gúp củacác thí nghiệm , máy móc hiện đại như máy chiếu, các thí nghiệm mô phỏng….thì học sinh vẫn có thể hiểu và nắm được hiện tượng này. Song bài tập vậndụng, củng cố và nâng cao phần này thì khá khó đối với học sinh. Khó ở đâykhông phải là do học sinh không hiểu được hiện tượng mà là chưa có phươngpháp phù hợp để giải toán Vì vậy, để khắc phục vấn đề này nhằm đạt hiệu quả cao trong quá trình giảngdạy người giáo viên cần cung cấp và rèn luyện cho học sinh phương pháp họctập phù hợp. Đặc biệt là sử dụng các ví dụ minh họa có tính chất củng cố mạnhvà là tiền đề để học sinh làm các bài tập tương tự và các dạng bài tập khác. 0I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giao thoa thoa sóng cơ là một phần học quan trong trong chương trình Vậtlí lớp 12. Quan trọng trong việc dùng nó để giải thích các hiện tượng sóng trongthực tế; trong chương trình thi, đặc biệt thi đại học Dạng bài tập về sóng đặc biệt là dạng về giao thoa sóng cơ thường cónhiều bài khó. Các bài toán về tìm số điểm dao động cực đại cực tiểu trên mộtđoạn bất kì nào đó là một dạng khá hay và khó, thế nhưng trong sách giáo khoa,sách bài tập và kể cả sách tham khảo chưa thấy một tại liệu nào hướng dẫn họcsinh làm các dạng toán này một cách bài bảnII/ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Trong đề tài này với mục đích cung cấp cho giáo viên một cái nhìn toàndiện về dạng toán tìm số dao động cực đại và cực tiểu trong giao thoa sóng cơ, từđó hình thành phương pháp riêng để dạy cho học sinh trong việc học và ôn tậpphần này Trong đề tài này củng sẽ cung cấp nhiều dạng và bài toán hay về các bàitoán dao thoa sóng. Có thể dùng nó như một tài liệu dạy học hay một tài liệu đểhọc sinh tự học .Có tích hợp nhiều bài tập trắc nghiệm từ dễ đến khó.III/ THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Thực hiện trong khi dạy học phần sóng và giao thoa sóng cơ trong chươngtrình vật lí lớp 12 cả cơ bản và nâng caoIV/ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI- Hệ thống lại lí thuyết về sóng cơ học và giao thoa sóng cơ học- Phân dạng các bài tập về giao thoa sóng cơ đặc biệt các dạng bài tập về tìm sốcực đại và số cự tiểu trong giao thoa- Đưa ra các phương pháp giải toán- Các bài tập ví dụ và các bài tập vận dụng1) Đối tượng áp dụng- Áp dụng trên học sinh học ban A là chủ yếu- Áp dụng cho học sinh ôn thi tốt nghiệp và đại học2) Thực trạng của học sinh trước khi thực hiện đề tài- Phần lớn học sinh chưa làm thạo dạng toán về tìm số cực đại và cực tiểu tronggiao thoa sóng- Rất ít học sinh có thể làm được dạng toán khó của phần này3) Biện pháp thực hiện 1 Trang bị cho học sinh các kiến thức toán học cần thiết: lượng giác Giáo viên khai thác triệt để các bài toán trong SGK và SBT bằng cách giao bài tập về nhà cho học sinh tự nghiên cứu tìm phương pháp giải. Trong giờ bài tập, giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày lời giải và nhiều học sinh có thể cùng tham gia giải một bài. B – KIẾN THỨC CƠ BẢNI/ Kiến thức Toán họcNghiệm của hàm lượng giác cơ bản + Cos  =  1 =>   k  + Cos  0     k 2II/ Kiến thức Vật lý1. Bước sóng của sóng cơ v   v.T  f2. Phương trình sóng cơ + Phương trình sóng tại O : uo=a cos t 2d + Phương trình sóng tại M do O truyền tới: uM=a cos ( t  )  (d là khoảng cách từ M đến O trên cùng một phươn truyền)3. Kiến thức về giao thoa sóng Trường hợp hai nguồn cùng pha có hai sóng giao thoa với nhau- Vị trí cực đại: d2-d1=k  (k  Z ) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: