Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Tây Nguyên
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 379.31 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Tây Nguyên" được thực hiện nhằm trao đổi và thống nhất nhận thức về một số giải pháp cơ bản giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Tây Nguyên để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Tây Nguyên4MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiếtGiáo dục là sự nghiệp trồng người, với mục tiêu đào tạo ra những côngdân tốt cho đất nước. Để đào tạo được những công dân tốt trong tương lai thìphải kết hợp chặt chẽ giữa dạy kiến thức với dạy người, giữa truyền thụ tinhhoa tri thức nhân loại với những giá trị truyền thống của dân tộc, giữa giáodục tri thức khoa học với giáo dục đạo đức. Chiến lược Giáo dục Việt Namgiai đoạn 2010-2020 xác định: “Giáo dục và đào tạo có sứ mạng đào tạo conngười Việt Nam phát triển toàn diện, góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiếncủa đất nước trong bối cảnh toàn cầu hóa, đồng thời tạo lập nền tảng vàđộng lực công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.Hiện nay, do sự tác động và ảnh hưởng của mặt trái kinh tế thị trườnglàm cho đạo đức xã hội xuống cấp nghiêm trọng. Các hiện tượng học sinh vôlễ với thầy giáo, cô giáo và những người sinh thành, dưỡng dục mình; họcsinh tụ tập thành băng nhóm quậy phá, ăn chơi, hút chích, đánh nhau, sinhhoạt bầy đàn… không còn hiếm. Nguyên nhân của những hiện tượng trên cónhiều, nhưng một trong những nguyên nhân cơ bản là sự xuống cấp đạo đứchọc sinh đi cùng với sự xuống cấp đạo đức xã hội; việc giáo dục đạo đức(GDĐĐ) cho các em còn nhiều hạn chế, cả về nội dung và phương pháp, sựquan tâm GDĐĐ cho các em của nhà trường, xã hội và gia đình.Trường Phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) Tây Nguyên là trường phổthông có nhiều cấp học; học sinh phần nhiều là con em đồng bào các dân tộcthuộc các tỉnh trên địa bàn Tây Nguyên. Ngoài việc phải thực hiện đầy đủ cácquy chế chung đối với một trường phổ thông, Nhà trường phải làm tốt việcGDĐĐ cho học sinh để đào tạo ra các thế hệ mới đảm nhiệm sứ mệnh xâydựng và bảo vệ thành quả cách mạng ở một địa bàn đặc biệt quan trọng củađất nước. Thời gian qua việc GDĐĐ của Nhà trường tồn tại nhiều bất cập, dođặc điểm phức tạp của đội ngũ học sinh bán công, chất lượng và hiệu quả quảnlý, rèn luyện học sinh, chất lượng giáo dục học sinh, nhất là bộ phận học sinh5bán công có những phức tạp về gia đình, về tư tưởng… Trong bối cảnh đó, việcbiên soạn sáng kiến kinh nghiệm với đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượnggiáo dục đạo đức cho học sinh Trường Phổ thông dân tộc nội trú Tây Nguyên”là cấp thiết.2. Mục đích nghiên cứuThông qua nội dung đề tài nhằm trao đổi và thống nhất nhận thức về mộtsố giải pháp cơ bản GDĐĐ cho học sinh Trường PTDTNT để góp phần nângcao chất lượng giáo dục của Nhà trường.3. Nhiệm vụ nghiên cứu- Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc nâng cao chấtlượng GDĐĐ cho học sinh ở Trường PTDTNT Tây Nguyên.- Nghiên cứu đề xuất những giải pháp cơ bản nâng cao chất lượngGDĐĐ cho học sinh ở Trường PTDTNT Tây Nguyên.4. Đối tượng nghiên cứuChất lượng GDĐĐ cho học sinh ở Trường PTDTNT.5. Phạm vi nghiên cứuGiải pháp nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh ở Trường PTDTNTTây Nguyên.6. Phương pháp nghiên cứuTrên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN); đề tài vận dụngcác phương pháp lô-gic, phân tích-tổng hợp và phương pháp chuyên gia.7. Đóng góp khoa học:Kết quả sáng kiến giúp giáo viên và đội ngũ cán bộ quản lý giáo dụcTrường PTDTNT Tây Nguyên nghiên cứu vận dụng vào GDĐĐ cho học sinh đểgóp phần nâng cao chất lượng GD-ĐT của Nhà trường. Các trường PTDTNTkhác có thể nghiên cứu và vận dụng phù hợp điều kiện thực tế của mình.8. Kết cấu của đề tàiGồm mở đầu, hai phần, kết luận, tài liệu tham khảo.6Phần 1CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NÂNG CAOCHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINHTRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TÂY NGUYÊN1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1.1. Khái niệm- Khái niệm đạo đức:Theo cách hiểu chung nhất, được đăng trên các phương tiện thông tin đạichúng và được thế giới thừa nhận “Đạo đức là tập hợp những quan điểm củamột xã hội, của một tầng lớp xã hội, của một tập hợp người nhất định về thếgiới, về cách sống. Nhờ đó con người điều chỉnh hành vi của mình sao chophù hợp với lợi ích của cộng đồng xã hội”.Khái niệm “Đạo đức” chỉ ra nội hàm, gồm:Thứ nhất, Đạo đức là thuộc tính của con người và chỉ con người mới cóthuộc tính đạo đức, loài vật không thể được xem là có đạo đức, mặc dù có thểcó những loài vật sống thành bầy đàn và có tính tổ chức rất cao mà trong thựctế chúng ta vẫn thấy. Đạo đức là một hiện tượng lịch sử, là sự phản ánh củacác quan hệ xã hội.Thứ hai, Đạo đức được xem là luân thường đạo lý của con người. Nóiđến luân thường đạo lý là đề cập đến sự ứng xử của con người. Sự ứng xử đóthuộc về những vấn đề tốt - xấu, hay - dở, phải - trái. Đây được xem là là cácchuẩn mực trong quan hệ con người với nhau, là phép ứng xử đúng - sai. Đạođức được sử dụng trong các phạm trù: lương tâm con người, hệ thống phéptắc đạo đức con người, giá trị đạo đức con người. Đạo đức gắn với nền vănhóa, tôn giáo, triết học, luật lệ… của một xã hội.Thứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Tây Nguyên4MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiếtGiáo dục là sự nghiệp trồng người, với mục tiêu đào tạo ra những côngdân tốt cho đất nước. Để đào tạo được những công dân tốt trong tương lai thìphải kết hợp chặt chẽ giữa dạy kiến thức với dạy người, giữa truyền thụ tinhhoa tri thức nhân loại với những giá trị truyền thống của dân tộc, giữa giáodục tri thức khoa học với giáo dục đạo đức. Chiến lược Giáo dục Việt Namgiai đoạn 2010-2020 xác định: “Giáo dục và đào tạo có sứ mạng đào tạo conngười Việt Nam phát triển toàn diện, góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiếncủa đất nước trong bối cảnh toàn cầu hóa, đồng thời tạo lập nền tảng vàđộng lực công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.Hiện nay, do sự tác động và ảnh hưởng của mặt trái kinh tế thị trườnglàm cho đạo đức xã hội xuống cấp nghiêm trọng. Các hiện tượng học sinh vôlễ với thầy giáo, cô giáo và những người sinh thành, dưỡng dục mình; họcsinh tụ tập thành băng nhóm quậy phá, ăn chơi, hút chích, đánh nhau, sinhhoạt bầy đàn… không còn hiếm. Nguyên nhân của những hiện tượng trên cónhiều, nhưng một trong những nguyên nhân cơ bản là sự xuống cấp đạo đứchọc sinh đi cùng với sự xuống cấp đạo đức xã hội; việc giáo dục đạo đức(GDĐĐ) cho các em còn nhiều hạn chế, cả về nội dung và phương pháp, sựquan tâm GDĐĐ cho các em của nhà trường, xã hội và gia đình.Trường Phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) Tây Nguyên là trường phổthông có nhiều cấp học; học sinh phần nhiều là con em đồng bào các dân tộcthuộc các tỉnh trên địa bàn Tây Nguyên. Ngoài việc phải thực hiện đầy đủ cácquy chế chung đối với một trường phổ thông, Nhà trường phải làm tốt việcGDĐĐ cho học sinh để đào tạo ra các thế hệ mới đảm nhiệm sứ mệnh xâydựng và bảo vệ thành quả cách mạng ở một địa bàn đặc biệt quan trọng củađất nước. Thời gian qua việc GDĐĐ của Nhà trường tồn tại nhiều bất cập, dođặc điểm phức tạp của đội ngũ học sinh bán công, chất lượng và hiệu quả quảnlý, rèn luyện học sinh, chất lượng giáo dục học sinh, nhất là bộ phận học sinh5bán công có những phức tạp về gia đình, về tư tưởng… Trong bối cảnh đó, việcbiên soạn sáng kiến kinh nghiệm với đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượnggiáo dục đạo đức cho học sinh Trường Phổ thông dân tộc nội trú Tây Nguyên”là cấp thiết.2. Mục đích nghiên cứuThông qua nội dung đề tài nhằm trao đổi và thống nhất nhận thức về mộtsố giải pháp cơ bản GDĐĐ cho học sinh Trường PTDTNT để góp phần nângcao chất lượng giáo dục của Nhà trường.3. Nhiệm vụ nghiên cứu- Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc nâng cao chấtlượng GDĐĐ cho học sinh ở Trường PTDTNT Tây Nguyên.- Nghiên cứu đề xuất những giải pháp cơ bản nâng cao chất lượngGDĐĐ cho học sinh ở Trường PTDTNT Tây Nguyên.4. Đối tượng nghiên cứuChất lượng GDĐĐ cho học sinh ở Trường PTDTNT.5. Phạm vi nghiên cứuGiải pháp nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh ở Trường PTDTNTTây Nguyên.6. Phương pháp nghiên cứuTrên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN); đề tài vận dụngcác phương pháp lô-gic, phân tích-tổng hợp và phương pháp chuyên gia.7. Đóng góp khoa học:Kết quả sáng kiến giúp giáo viên và đội ngũ cán bộ quản lý giáo dụcTrường PTDTNT Tây Nguyên nghiên cứu vận dụng vào GDĐĐ cho học sinh đểgóp phần nâng cao chất lượng GD-ĐT của Nhà trường. Các trường PTDTNTkhác có thể nghiên cứu và vận dụng phù hợp điều kiện thực tế của mình.8. Kết cấu của đề tàiGồm mở đầu, hai phần, kết luận, tài liệu tham khảo.6Phần 1CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NÂNG CAOCHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINHTRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TÂY NGUYÊN1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1.1. Khái niệm- Khái niệm đạo đức:Theo cách hiểu chung nhất, được đăng trên các phương tiện thông tin đạichúng và được thế giới thừa nhận “Đạo đức là tập hợp những quan điểm củamột xã hội, của một tầng lớp xã hội, của một tập hợp người nhất định về thếgiới, về cách sống. Nhờ đó con người điều chỉnh hành vi của mình sao chophù hợp với lợi ích của cộng đồng xã hội”.Khái niệm “Đạo đức” chỉ ra nội hàm, gồm:Thứ nhất, Đạo đức là thuộc tính của con người và chỉ con người mới cóthuộc tính đạo đức, loài vật không thể được xem là có đạo đức, mặc dù có thểcó những loài vật sống thành bầy đàn và có tính tổ chức rất cao mà trong thựctế chúng ta vẫn thấy. Đạo đức là một hiện tượng lịch sử, là sự phản ánh củacác quan hệ xã hội.Thứ hai, Đạo đức được xem là luân thường đạo lý của con người. Nóiđến luân thường đạo lý là đề cập đến sự ứng xử của con người. Sự ứng xử đóthuộc về những vấn đề tốt - xấu, hay - dở, phải - trái. Đây được xem là là cácchuẩn mực trong quan hệ con người với nhau, là phép ứng xử đúng - sai. Đạođức được sử dụng trong các phạm trù: lương tâm con người, hệ thống phéptắc đạo đức con người, giá trị đạo đức con người. Đạo đức gắn với nền vănhóa, tôn giáo, triết học, luật lệ… của một xã hội.Thứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Nâng cao chất lượng giáo dục Giáo dục đạo đức học sinh Quản lý giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 982 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0