Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các câu chuyện kể trong giờ sinh hoạt lớp
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 405.33 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm thế nào để giáo dục đạo đức cho học sinh trong giờ sinh hoạt lớp một cách thật sự có hiệu quả? Và thực hiện giải pháp đó như thế nào? Mời các bạn cùng tham khảo nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm "Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các câu chuyện kể trong giờ sinh hoạt lớp" để tìm hiểu về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các câu chuyện kể trong giờ sinh hoạt lớpSỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAIĐơn vị: Trường THPT Phú NgọcMã số: ……SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC CÂUCHUYỆN KỂ TRONG GIỜ SINH HOẠT LỚPNgười thực hiện: VÕ ĐỨC HIỆULĩnh vực nghiên cứu:Quản lý giáo dục:Phương pháp dạy học bộ môn:Phương pháp giáo dục:Lĩnh vực khác:Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnhNăm học 2010 - 20111 Hiện vật khácSƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN1. Họ và tên: Võ Đức Hiệu2. Ngày, tháng năm sinh: 11. 12. 19743. Nam, nữ: nam4. Địa chỉ: Trường THPT Phú Ngọc, Định Quán, Đồng Nai5. Điện thoại: 09855813236. Fax: ………. Email: vohieuvnn@yahoo.com7. Chúc vụ: Tổ trưởng tổ Ngoại ngữ8. Đơn vị công tác: Trường THPT PHÚ Ngọc, Định Quán, Đồng NaiII.TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO1. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Đại học sư phạm2. Năm nhận bằng: 19993. Chuyên nghành đào tạo: Anh vănIII.KINH NGHIỆM KHOA HỌC1. Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Dạy học2. Số năm kinh nghiệm: 12 năm3. Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:(1). Nâng cao hiệu quả tiết dạy reading(2). Phương pháp giáo dục học sinh cá biệt ở trường THPT2I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI“TIÊN HỌC LỄ, HẬU HỌC VĂN” đó là câu nói mà ai cũng có thể thấyđược ở bất cứ trường học nào nhưng các nhà giáo có thật sự quan tâm đến việcgiáo dục đạo đức, lễ nghĩa hay không, học sinh đã được “học lễ” như thế nàokhi mà đi đến đâu chúng ta đều nghe những nhà giáo dục tiến bộ than phiềnrằng: “Tình hình đạo đức của học sinh, thanh niên có nhiều hiện tượng khôngbình thường, tạo ra những mâu thuẫn gay gắt trong xã hội và giữa các thế hệ, vịtrí và uy tín của người thầy sa sút đi nhiều”. Cả xã hội đã và đang gióng lên hồichuông báo động về tình trạng xuống dốc đạo đức trong học sinh và việc chútrọng giáo dục đạo đức cho học sinh lúc này là cần thiết hơn bao giờ hết. Cungcấp cho học sinh những tri thức đạo đức (hiểu biết về đạo đức, về thái độ phảicó, về nhiệm vụ, về bổn phận phải làm….) là một khâu quan trọng trong việcgiáo dục đạo đức trong nhà trường. Thông qua các giờ học đạo đức, giờ sinhhoạt lớp, học sinh sẽ được trang bị những tri thức về đạo đức một cách khái quátvà hệ thống. Vốn tri thức này có tác dụng quan trọng ở chỗ giúp học sinh có cơsở đúng đắn để nhận ra và phân biệt giữa hiện tượng đạo đức và hiêïn tượng phiđạo đức biểu hiện muôn hình vạn trạng xung quanh mình hàng ngày và từ đógiúp các em tăng thêm tính tự giác trong hành vi đạo đức của mình. Ngoài racũng cần phải nói một cách dứt khoát, việc giáo dục đạo đức cho học sinhkhông phải chỉ là nhiêïm vụ của môn giáo dục công dân. Đó là những nhiệm vụcủa tất cả các bộ môn văn hóa khác ở trường phổ thông, nhất là phổ thông trunghọc và người giữ vai trò quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinhchính là giáo viên chủ nhiệm. Như chúng ta đã biết “Tuổi thanh niên” là “thếgiới thứ ba” theo nghĩa đen của từ này, là sự tồn tại giữa tuổi trẻ em và tuổingười lớn, lứa tuổi này có một vị trí đặc biệt trong thời kì phát triển của conngười. Vị trí đặc biệt này được phản ánh bằng những tên gọi khác nhau của nó:“thời kì quá độ”, “tuổi khó bảo”, “tuổi khủng hoảng”, “tuổi bất trị”….. Nhữngtên gọi đó nói lên tính phức tạp và tầm quan trọng của lứa tuổi này trong quátrình phát triển của con người. Cho nên là một giáo viên chủ nhiệm khá nhiềunăm, tôi đã luôn tìm cách trả lời cho câu hỏi “Làm thế nào để giáo dục đạo đứccho học sinh trong giờ sinh hoạt lớp một cách thật sự có hiệu quả?”. Và cho đếnbây giờ tôi nhận thấy rằng những câu chuyện sống động minh họa trong nhữnggiờ giáo dục đạo đức, trong tiết sinh hoạt lớp, những tác động đạo đức của vănhọc, nghệ thuật sẽ là những biện pháp hiệu nghiệm tác động vào tình cảm. Cáchình tượng nghệ thuật của câu chuyện, lối suy nghĩ, cư xử hành động của cácnhân vật trong truyện sẽ góp phần rất nhiều vào sự hình thành thái độ, tình cảmđạo đức của học sinh, do đó dễ chuyển tri thức đạo đức thành niềm tin đạo đứctrong học sinh. Đó là tất cả những gì tôi muốn thể hiện qua chuyên đề “Giáo dụcđạo đức cho học sinh thông qua các câu chuyện kể trong giờ sinh hoạt lớp” này.II. THỰC TRẠNG TRƢỚC KHI CHỌN ĐỀ TÀI1. Thực trạng chung mang tính tích cực có liên quan đến đề tàiThực tế cho thấy rằng, đã là giáo viên nói chung và giáo viên tham gia làmcông tác chủ nhiệm nói riêng ai cũng muốn làm thế nào đó để học sinh của mình3đạt kết quả mĩ mãn cả về mặt trí dục lẫn đức dục. Vì vậy cho nên khi một giáoviên được phân công trực tiếp làm công tác chủ nhiệm thì tất nhiên giáo viên đósẽ đầu tư hết sức lực vào công tác giáo dục học sinh của mình với mong muốnngày sau các em thành những người có đủ đức và trí để sắp xếp hành trang bướcvào đời. Chính những mong ước chung của giáo viên chủ nhiệm mà đã thôi thúcngười giáo viên không ngừng tìm tòi các biện pháp và tận dụng mọi thời gian,đặc biệt là giờ sinh hoạt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các câu chuyện kể trong giờ sinh hoạt lớpSỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAIĐơn vị: Trường THPT Phú NgọcMã số: ……SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC CÂUCHUYỆN KỂ TRONG GIỜ SINH HOẠT LỚPNgười thực hiện: VÕ ĐỨC HIỆULĩnh vực nghiên cứu:Quản lý giáo dục:Phương pháp dạy học bộ môn:Phương pháp giáo dục:Lĩnh vực khác:Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnhNăm học 2010 - 20111 Hiện vật khácSƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN1. Họ và tên: Võ Đức Hiệu2. Ngày, tháng năm sinh: 11. 12. 19743. Nam, nữ: nam4. Địa chỉ: Trường THPT Phú Ngọc, Định Quán, Đồng Nai5. Điện thoại: 09855813236. Fax: ………. Email: vohieuvnn@yahoo.com7. Chúc vụ: Tổ trưởng tổ Ngoại ngữ8. Đơn vị công tác: Trường THPT PHÚ Ngọc, Định Quán, Đồng NaiII.TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO1. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Đại học sư phạm2. Năm nhận bằng: 19993. Chuyên nghành đào tạo: Anh vănIII.KINH NGHIỆM KHOA HỌC1. Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Dạy học2. Số năm kinh nghiệm: 12 năm3. Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:(1). Nâng cao hiệu quả tiết dạy reading(2). Phương pháp giáo dục học sinh cá biệt ở trường THPT2I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI“TIÊN HỌC LỄ, HẬU HỌC VĂN” đó là câu nói mà ai cũng có thể thấyđược ở bất cứ trường học nào nhưng các nhà giáo có thật sự quan tâm đến việcgiáo dục đạo đức, lễ nghĩa hay không, học sinh đã được “học lễ” như thế nàokhi mà đi đến đâu chúng ta đều nghe những nhà giáo dục tiến bộ than phiềnrằng: “Tình hình đạo đức của học sinh, thanh niên có nhiều hiện tượng khôngbình thường, tạo ra những mâu thuẫn gay gắt trong xã hội và giữa các thế hệ, vịtrí và uy tín của người thầy sa sút đi nhiều”. Cả xã hội đã và đang gióng lên hồichuông báo động về tình trạng xuống dốc đạo đức trong học sinh và việc chútrọng giáo dục đạo đức cho học sinh lúc này là cần thiết hơn bao giờ hết. Cungcấp cho học sinh những tri thức đạo đức (hiểu biết về đạo đức, về thái độ phảicó, về nhiệm vụ, về bổn phận phải làm….) là một khâu quan trọng trong việcgiáo dục đạo đức trong nhà trường. Thông qua các giờ học đạo đức, giờ sinhhoạt lớp, học sinh sẽ được trang bị những tri thức về đạo đức một cách khái quátvà hệ thống. Vốn tri thức này có tác dụng quan trọng ở chỗ giúp học sinh có cơsở đúng đắn để nhận ra và phân biệt giữa hiện tượng đạo đức và hiêïn tượng phiđạo đức biểu hiện muôn hình vạn trạng xung quanh mình hàng ngày và từ đógiúp các em tăng thêm tính tự giác trong hành vi đạo đức của mình. Ngoài racũng cần phải nói một cách dứt khoát, việc giáo dục đạo đức cho học sinhkhông phải chỉ là nhiêïm vụ của môn giáo dục công dân. Đó là những nhiệm vụcủa tất cả các bộ môn văn hóa khác ở trường phổ thông, nhất là phổ thông trunghọc và người giữ vai trò quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinhchính là giáo viên chủ nhiệm. Như chúng ta đã biết “Tuổi thanh niên” là “thếgiới thứ ba” theo nghĩa đen của từ này, là sự tồn tại giữa tuổi trẻ em và tuổingười lớn, lứa tuổi này có một vị trí đặc biệt trong thời kì phát triển của conngười. Vị trí đặc biệt này được phản ánh bằng những tên gọi khác nhau của nó:“thời kì quá độ”, “tuổi khó bảo”, “tuổi khủng hoảng”, “tuổi bất trị”….. Nhữngtên gọi đó nói lên tính phức tạp và tầm quan trọng của lứa tuổi này trong quátrình phát triển của con người. Cho nên là một giáo viên chủ nhiệm khá nhiềunăm, tôi đã luôn tìm cách trả lời cho câu hỏi “Làm thế nào để giáo dục đạo đứccho học sinh trong giờ sinh hoạt lớp một cách thật sự có hiệu quả?”. Và cho đếnbây giờ tôi nhận thấy rằng những câu chuyện sống động minh họa trong nhữnggiờ giáo dục đạo đức, trong tiết sinh hoạt lớp, những tác động đạo đức của vănhọc, nghệ thuật sẽ là những biện pháp hiệu nghiệm tác động vào tình cảm. Cáchình tượng nghệ thuật của câu chuyện, lối suy nghĩ, cư xử hành động của cácnhân vật trong truyện sẽ góp phần rất nhiều vào sự hình thành thái độ, tình cảmđạo đức của học sinh, do đó dễ chuyển tri thức đạo đức thành niềm tin đạo đứctrong học sinh. Đó là tất cả những gì tôi muốn thể hiện qua chuyên đề “Giáo dụcđạo đức cho học sinh thông qua các câu chuyện kể trong giờ sinh hoạt lớp” này.II. THỰC TRẠNG TRƢỚC KHI CHỌN ĐỀ TÀI1. Thực trạng chung mang tính tích cực có liên quan đến đề tàiThực tế cho thấy rằng, đã là giáo viên nói chung và giáo viên tham gia làmcông tác chủ nhiệm nói riêng ai cũng muốn làm thế nào đó để học sinh của mình3đạt kết quả mĩ mãn cả về mặt trí dục lẫn đức dục. Vì vậy cho nên khi một giáoviên được phân công trực tiếp làm công tác chủ nhiệm thì tất nhiên giáo viên đósẽ đầu tư hết sức lực vào công tác giáo dục học sinh của mình với mong muốnngày sau các em thành những người có đủ đức và trí để sắp xếp hành trang bướcvào đời. Chính những mong ước chung của giáo viên chủ nhiệm mà đã thôi thúcngười giáo viên không ngừng tìm tòi các biện pháp và tận dụng mọi thời gian,đặc biệt là giờ sinh hoạt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Quản lý giáo dục Công tác chủ nhiệm Hoạt động sinh hoạt lớp Công tác giáo dục đạo đức học sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 912 6 0
-
65 trang 743 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 511 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 442 3 0