Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục đạo đức học sinh tiểu học
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 252.33 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục đạo đức học sinh tiểu học. Giáo dục đạo đức là một bộ phận quan trọng của quá trình sư phạm, đặc biệt là ở Tiểu học. Nó nhằm hình thành những cơ sở ban đầu về mặt đạo đức cho học sinh, giúp các em có ứng xử đúng đắn qua các mối quan hệ đạo đức hàng ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục đạo đức học sinh tiểu học Sáng kiến kinh nghiệmGiáo dục đạo đức học sinh tiểu họcA. Phần mở đầu:I. Lý do chọn đề tài:Giáo dục đạo đức là một bộ phận quan trọng của quá trình sư phạm, đặc biệt là ởTiểu học. Nó nhằm hình thành những cơ sở ban đầu về mặt đạo đức cho học sinh,giúp các em có ứng xử đúng đắn qua các mối quan hệ đạo đức hàng ngày. Nhâncách của học sinh Tiểu học thể hiện trước hết qua bộ mặt đạo đức. Điều này thểhiện qua thái độ cư xử đối với ông bà, cha mẹ, mọi người xung quanh, với thầy côgiáo và bè bạn trong lớp, qua thái độ học tập và rèn luyện hàng ngày. Đó là cơ sởquan trọng của việc hình thành những nguyên tắc, chuẩn mực hành vi đạo đức củahọc sinh Tiểu học.Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất chú trọng đến việc bồi dưỡng và xây dựngnhững con người xã hội chủ nghĩa. Trong nhiều bài viết, bài nói chuyện của mìnhNgười đều nhấn mạnh: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có con người xãhội chủ nghĩa”. Con người mới xã hội chủ nghĩa là những người có đạo đức và trithức, là những người vừa “hồng” vừa “chuyên”.Thực hiện lời dạy của Bác và để góp phần cùng với nhà trường nâng cao chấtlượng giáo dục đạo đức cho học sinh, ngoài việc giảng dạy các bộ môn văn hóa,học tập các kiến thức về khoa học, xã hội trên lớp, học sinh còn phải tu dưỡng vàrèn luyện về đạo đức, kỹ năng sống, kỹ năng hòa nhập với cộng đồng, kỹ năng ứngxử, … trong đó trau dồi rèn luyện đạo đức là vấn đề hàng đầu, vì đạo đức là nềntảng của gia đình, nền tảng của xã hội và hình mẫu cho các em học sinh học tập vàrèn luyện.Đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức học sinh thông qua các hoạt động trong nhàtrường, góp phần chuyển biến nhận thức của học sinh, qua đó giúp các em có ýthức trong từng việc làm, từng hành động, giúp các em sống có ý tưởng, có ướcmơ, nhận thức được những cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.Do thực tế từ đầu năm học 2011 – 2012 có một số đối tượng học sinh hay nói tục,chửi thể, chọc ghẹo, gây rổ và thậm chí còn đánh nhau với bạn bè trong trường. Vìlí do đó, tôi chọn đề tài: “Giáo dục đạo đức học sinh Tiểu học” để góp phần làmnền tảng, hành vi đạo đức cho các em trong cư xử với ông bà, cha mẹ, thầy cô giáovới mọi người và bạn bè cùng trang lứa.1. Lý luận:Hòa theo khí thế thi đua sôi nổi của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, toàn ngànhđang hưởng ứng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh”. Thực hiện theo hướng dẫn của ngành về viết sáng kiến kinh nghiệm và đềtài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng.Trong bối cảnh xã hội hiện nay, giá trị đạo đức, nhân cách, lối sống của không ítgiới trẻ đang có chiều hướng sa sút do những lối sống thực dụng thì việc đưa nộidung giáo dục đạo đức học sinh Tiểu học trong nhà trường là việc làm hết sức cầnthiết, đó chính là giải pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức chohọc sinh trong nhà trường.2. Thực tiễn:Trong những năm qua mặc dù đơn vị không có học sinh nào vi phạm đạo đức, họcsinh đều xếp loại hạnh kiểm cuối năm là thực hiện đầy đủ đạt 100%. Tuy nhiênthời gian gần đây đã xuất hiện một bộ phận học sinh Tiểu học đã có những lời lẽthiếu thiện cảm khi tiếp xúc với bè bạn như nói tục, chửi thề đôi lúc còn có hành viđánh nhau... xuất phát từ những thái độ, hành vi đó là do nhiều yếu tố tác độngnhư: môi trường xã hội, điều kiện sinh hoạt gia đình hay vấn đề giáo dục chỉ quantâm về tri thức, thiếu đầu tư về giáo dục nhân cách, đạo đức học sinh nên tình trạngmột bộ phận học sinh bị sa sút về đạo đức. Xuất phát từ thực tiễn trên và nhận thấyđạo đức học sinh đang có chiều hướng giảm xúc, do đó bản thân tôi quyết địnhchọn sáng kiến kinh nghiệm “Giáo dục đạo đức học sinh Tiểu học” nhằm gópmột phần công sức vào việc giáo dục nhân cách và đạo đức học sinh hiện nay.II. Mục đích và phương pháp nghiên cứu:1. Mục đích:Giúp cho từng đối tượng học sinh hình thành thói quen, kỹ năng ứng xử phù hợpvới mọi thành phần trong xã hội như: Biết đi thưa về trình đối với ông bà, cha mẹanh chị trong gia đình. Biết tỏ thái độ thông cảm chia sẻ đối với những người tàntật, những trường hợp bị bệnh hiểm nghèo. Biết lịch sự chào hỏi người lớn khi gặpmặt. Tôn trọng, lễ phép với thầy cô giáo trong quá trình học tập, rèn luyện và ứngxử... Giáo dục kỹ năng cho các em có những đức tính tốt trong cuộc sống hàngngày.Đối tượng nghiên cứu: Một số đối tượng học sinh của đơn vị trường Tiểu học PhúThành B1 – huyện Tam Nông – tỉnh Đồng Tháp.2. Phương pháp nghiên cứu:- Phương pháp quan sát.- Phương pháp phân tích.- Phương pháp kiểm tra.- Phương pháp đánh giá.- Phương pháp trò chuyện.- Phương pháp tổ chức các phong trào thi đua.III. Giới hạn của đề tài:Chỉ áp dụng đối với một bộ phận học sinh Tiểu học thuộc đơn vị trường Tiểu họcPhú Thành B1.IV. Kế hoạch thực hiện:Sau khi nhận được công văn số: 162 /SGDĐT-VP ngày 12 tháng 9 năm 2011 V/vHướng dẫn việc đăng ký và chấm sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoahọc sư phạm ứng dụng trong ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục đạo đức học sinh tiểu học Sáng kiến kinh nghiệmGiáo dục đạo đức học sinh tiểu họcA. Phần mở đầu:I. Lý do chọn đề tài:Giáo dục đạo đức là một bộ phận quan trọng của quá trình sư phạm, đặc biệt là ởTiểu học. Nó nhằm hình thành những cơ sở ban đầu về mặt đạo đức cho học sinh,giúp các em có ứng xử đúng đắn qua các mối quan hệ đạo đức hàng ngày. Nhâncách của học sinh Tiểu học thể hiện trước hết qua bộ mặt đạo đức. Điều này thểhiện qua thái độ cư xử đối với ông bà, cha mẹ, mọi người xung quanh, với thầy côgiáo và bè bạn trong lớp, qua thái độ học tập và rèn luyện hàng ngày. Đó là cơ sởquan trọng của việc hình thành những nguyên tắc, chuẩn mực hành vi đạo đức củahọc sinh Tiểu học.Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất chú trọng đến việc bồi dưỡng và xây dựngnhững con người xã hội chủ nghĩa. Trong nhiều bài viết, bài nói chuyện của mìnhNgười đều nhấn mạnh: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có con người xãhội chủ nghĩa”. Con người mới xã hội chủ nghĩa là những người có đạo đức và trithức, là những người vừa “hồng” vừa “chuyên”.Thực hiện lời dạy của Bác và để góp phần cùng với nhà trường nâng cao chấtlượng giáo dục đạo đức cho học sinh, ngoài việc giảng dạy các bộ môn văn hóa,học tập các kiến thức về khoa học, xã hội trên lớp, học sinh còn phải tu dưỡng vàrèn luyện về đạo đức, kỹ năng sống, kỹ năng hòa nhập với cộng đồng, kỹ năng ứngxử, … trong đó trau dồi rèn luyện đạo đức là vấn đề hàng đầu, vì đạo đức là nềntảng của gia đình, nền tảng của xã hội và hình mẫu cho các em học sinh học tập vàrèn luyện.Đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức học sinh thông qua các hoạt động trong nhàtrường, góp phần chuyển biến nhận thức của học sinh, qua đó giúp các em có ýthức trong từng việc làm, từng hành động, giúp các em sống có ý tưởng, có ướcmơ, nhận thức được những cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.Do thực tế từ đầu năm học 2011 – 2012 có một số đối tượng học sinh hay nói tục,chửi thể, chọc ghẹo, gây rổ và thậm chí còn đánh nhau với bạn bè trong trường. Vìlí do đó, tôi chọn đề tài: “Giáo dục đạo đức học sinh Tiểu học” để góp phần làmnền tảng, hành vi đạo đức cho các em trong cư xử với ông bà, cha mẹ, thầy cô giáovới mọi người và bạn bè cùng trang lứa.1. Lý luận:Hòa theo khí thế thi đua sôi nổi của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, toàn ngànhđang hưởng ứng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh”. Thực hiện theo hướng dẫn của ngành về viết sáng kiến kinh nghiệm và đềtài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng.Trong bối cảnh xã hội hiện nay, giá trị đạo đức, nhân cách, lối sống của không ítgiới trẻ đang có chiều hướng sa sút do những lối sống thực dụng thì việc đưa nộidung giáo dục đạo đức học sinh Tiểu học trong nhà trường là việc làm hết sức cầnthiết, đó chính là giải pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức chohọc sinh trong nhà trường.2. Thực tiễn:Trong những năm qua mặc dù đơn vị không có học sinh nào vi phạm đạo đức, họcsinh đều xếp loại hạnh kiểm cuối năm là thực hiện đầy đủ đạt 100%. Tuy nhiênthời gian gần đây đã xuất hiện một bộ phận học sinh Tiểu học đã có những lời lẽthiếu thiện cảm khi tiếp xúc với bè bạn như nói tục, chửi thề đôi lúc còn có hành viđánh nhau... xuất phát từ những thái độ, hành vi đó là do nhiều yếu tố tác độngnhư: môi trường xã hội, điều kiện sinh hoạt gia đình hay vấn đề giáo dục chỉ quantâm về tri thức, thiếu đầu tư về giáo dục nhân cách, đạo đức học sinh nên tình trạngmột bộ phận học sinh bị sa sút về đạo đức. Xuất phát từ thực tiễn trên và nhận thấyđạo đức học sinh đang có chiều hướng giảm xúc, do đó bản thân tôi quyết địnhchọn sáng kiến kinh nghiệm “Giáo dục đạo đức học sinh Tiểu học” nhằm gópmột phần công sức vào việc giáo dục nhân cách và đạo đức học sinh hiện nay.II. Mục đích và phương pháp nghiên cứu:1. Mục đích:Giúp cho từng đối tượng học sinh hình thành thói quen, kỹ năng ứng xử phù hợpvới mọi thành phần trong xã hội như: Biết đi thưa về trình đối với ông bà, cha mẹanh chị trong gia đình. Biết tỏ thái độ thông cảm chia sẻ đối với những người tàntật, những trường hợp bị bệnh hiểm nghèo. Biết lịch sự chào hỏi người lớn khi gặpmặt. Tôn trọng, lễ phép với thầy cô giáo trong quá trình học tập, rèn luyện và ứngxử... Giáo dục kỹ năng cho các em có những đức tính tốt trong cuộc sống hàngngày.Đối tượng nghiên cứu: Một số đối tượng học sinh của đơn vị trường Tiểu học PhúThành B1 – huyện Tam Nông – tỉnh Đồng Tháp.2. Phương pháp nghiên cứu:- Phương pháp quan sát.- Phương pháp phân tích.- Phương pháp kiểm tra.- Phương pháp đánh giá.- Phương pháp trò chuyện.- Phương pháp tổ chức các phong trào thi đua.III. Giới hạn của đề tài:Chỉ áp dụng đối với một bộ phận học sinh Tiểu học thuộc đơn vị trường Tiểu họcPhú Thành B1.IV. Kế hoạch thực hiện:Sau khi nhận được công văn số: 162 /SGDĐT-VP ngày 12 tháng 9 năm 2011 V/vHướng dẫn việc đăng ký và chấm sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoahọc sư phạm ứng dụng trong ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học lớp 1 Giáo dục đạo đức Đạo đức học sinh tiểu họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0
-
31 trang 380 0 0
-
31 trang 341 0 0
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 337 1 0 -
26 trang 334 2 0
-
68 trang 315 10 0
-
34 trang 301 0 0
-
37 trang 283 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
55 trang 270 4 0
-
46 trang 258 0 0