Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục đạo đức và kỹ năng sống cho học sinh trường bổ túc văn hóa tỉnh

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.20 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm "Giáo dục đạo đức và kỹ năng sống cho học sinh trường bổ túc văn hóa tỉnh" được nghiên cứu với mong muốn làm một nhịp cầu nhỏ bé đưa đối tượng học sinh bổ túc văn hóa hòa nhập, gần gũi, thân thiện với mọi người; tự tin, trưởng thành, vững vàng trước sóng gió của cuộc sống. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục đạo đức và kỹ năng sống cho học sinh trường bổ túc văn hóa tỉnhSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAITRƢỜNG BỔ TÚC VĂN HÓA TỈNH………………………………GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀKỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINHTRƢỜNG BỔ TÚC VĂN HÓA TỈNHNgười thực hiện: Lê Thị Thanh NhànLĩnh vực nghiên cứu:Giáo dục đạo đứcCó đính kèm:xĐĩa CD minh họaBài viết của học sinhNăm học: 2011-20121SƠ YỀU LÍ LỊCH KHOA HỌC……………………….I.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN1.Họ và tên: Lê Thị Thanh Nhàn2.Ngày tháng năm sinh : 17 -12 – 19733.Nam, nữ: Nữ4.Địa chỉ: 54A5 – Khu phố 11- Phường Tân Phong -Biên Hòa - Đồng Nai5.Điện thoại: 0613847032 (Cq), 01693967937 (ĐTDĐ)6.Chức vụ : Phó hiệu trưởng8.Đơn vị công tác: Trường Bổ túc văn hóa Đồng NaiII.TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO- Trình đô chuyên môn : Đại học sư phạm- Chuyên ngành đào tạo : Ngữ văn; Giáo dục chính trịIII.KINH NGHIỆM KHOA HỌC- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Giảng dạy- Số năm có kinh nghiệm : 19- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:+ Hướng khai thác tác phẩm trữ tình+ Phương pháp dạy học văn phát huy tính cực chủ động của học sinh+ Sử dụng hình ảnh minh họa trong dạy học văn+ Bồi dưỡng-giáo dục đạo đức cho học sinh qua tác phẩm văn học2GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, KỸ NĂNG SỐNGCHO HỌC SINH TRƢỜNG BỔ TÚC VĂN HÓA TỈNHI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀITrong nhà trường, người thầy luôn quan tâm đến việc truyền thụ kiến thức vàgiáo dục đạo đức cho học sinh.Trong tình hình mới, vai trò của giáo dục trong nhàtrường rất cần thiết giáo dục kỹ năng sống cho học sinh giúp các em hoàn thiệnnhân cách, có kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp tốt để hòa nhập cuộc sống. Đó làmục tiêu của giáo dục toàn diện trong nhà trường.Việc giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường khôngchỉ là mục tiêu của giáo dục, nhiệm vụ của người thầy mà trở thành một nhu cầubức thiết, gắn giáo dục với thực tiễn cuộc sống, xã hội giúp học sinh chủ động, linhhoạt, nhạy bén trong cuộc sống .Giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường THPT, đặcbiệt với đối tượng học sinh trường bổ túc văn hóa tỉnh đang là một thử thách đốivới giáo viên hiện nay bới học sinh ngày càng không có ý thức bồi dưỡng lý tưởngsống; ý thức giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống, bản sắc văn hóa dântộc; thái độ sống, giao tiếp với mọi người...ít được thế hệ trẻ ngày nay chú trọng ?Vì thế, là người làm công tác quản lí giáo dục và giáo viên trực tiếp đứng trênbục giảng, tôi đã suy nghĩ và tìm tòi làm thế nào để qua mỗi giờ dạy của giáo viên,mỗi giờ sinh hoạt của giáo viên chủ nhiệm trong nhà trường phải thực sự bổ ích,có tính thiết thực tác động đến học sinh góp phần giáo dục đạo đức, rèn luyện kỹnăng sống, kỹ năng giao tiếp cho các em.Với mong muốn làm một nhịp cầu nhỏ bé đưa đối tượng học sinh bổ túc vănhóa hòa nhập, gần gũi, thân thiện với mọi ngườ; tự tin, trưởng thành, vững vàngtrước sóng gió của cuộc sống.II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI1. Cơ sở lí luận- Đạo đức, kỹ năng sống rất quan trọng đối với tất cả mọi người. Đặc biệt học sinhlà đối tượng rất cần thiết được giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp.Bởi đó là bài học quan trọng giúp học sinh tự tin bước vào cuộc sống trong tươnglai. Từ năm học 2010- 2011, Bộ GD&ĐT đã quyết định đưa kỹ năng sống vàogiảng dạy ở các trường phổ thông.- Kết hợp sinh hoạt chủ nhiệm và sinh hoạt theo chuyên đề giáo dục, môn học giáodục công dân giáo viên sẽ định hướng giáo dục, bồi dưỡng cho học sinh nâng caonhận thức, có cách ứng xử đúng đắn, phù hợp trong các vấn đề về:+ Lý tưởng, lối sống cao đẹp+ Tình cảm bạn bè và tình yêu đôi lứa trong sáng, giúp nhau cùng tiến bộ.+ Xây dựng gia đình hạnh phúc.+ Thiết lập các mối quan hệ xã hội lành mạnh.3+ Xác định và phấn đấu đạt được một nghề nghiệp phù hợp cho tương lai.+ Làm người có ích. Có ý thức bảo vệ môi trường, chấp hành pháp luật+ Nêu cao phẩm giá con người Việt Nam (Theo Nghị quyết Trung ương 5 –Khoá VIII – về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đàbản sắc dân tộc)và quá trình đó giúp cho các em rèn luyện các kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp cầnthiết- Hiện nay, mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục của nhà trường không đơn thuần là trangbị kiến thức văn hóa mà còn kết hợp với gia đình, xã hội giáo dục đạo đức, kỹ năngsống, kỹ năng giao tiếp... cho học sinh.2. Cơ sở thực tế :- Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục & đào tạo, các tổ chức chính trị- xã hội rất quantâm đến giáo dục đạo đức, lối sống của thế hệ trẻ. Đoàn thanh niên cộng sản HồChí Minh rất chú trọng giáo dục lẽ sống cho thanh thiếu nhi ( ngày 5/4/2012Thành đoàn TP Hồ Chí Minh đã tổ chức tọa đàm : Giáo dục lý tưởng cách mạng,đạo đức , lối sống đối với thanh thiếu nhi trong giai đoạn hiện nay )- Công tác giáo dục trong nhà trường+ Nhà trường nói chung còn chú trọng việc dạy kiến thức văn hóa mà chưa thậtsự đầu tư thời gian, công sức, có khi còn có phần xem nhẹ việc giáo dục bồidưỡng đạo đức, kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp... cho học sinh.T ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: