Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục học sinh trung học phổ thông ứng phó với biến đổi khí hậu qua môn Địa lí
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 477.29 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm "Giáo dục học sinh trung học phổ thông ứng phó với biến đổi khí hậu qua môn Địa lí" được nghiên cứu với mục đích: Giúp học sinh hiểu được sự biến đổi khí hậu hiện nay không phải mang tính cục bộ mà mang tính toàn cầu, hiểu được những nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi khí hậu, biết nhận biết những biểu hiện của biến đổi khí hậu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục học sinh trung học phổ thông ứng phó với biến đổi khí hậu qua môn Địa lí SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC ––––––––––––––––––I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN1. Họ và tên: BÙI THU HẰNG2. Ngày tháng năm sinh: 25/11/19813. Nam, nữ: Nữ4. Địa chỉ: 13/C3-KPI-P.Long Bình Tân – Biên Hòa – Đồng Nai5. Điện thoại: (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 0902.374 6386. Fax: E-mail: thuhangbin06@gmail.com7. Chức vụ: Giáo viên8. Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy và chủ nhiệm lớp 12a89. Đơn vị công tác: Trường THPT Tam PhướcII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc Sĩ- Năm nhận bằng: 2010- Chuyên ngành đào tạo: Địa lí họcIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Địa lí Số năm có kinh nghiệm: 12- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: Hướng dẫn họcsinh vẽ một số dạng biểu đồ cơ bản trong môn Địa lí ở trường THPT. 1GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU QUA MÔN ĐỊA LÍ MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bạn có thấy môi trường tự nhiên ngày càng bị con người tác động nhiềukhông? Bạn có thấy những cơn mưa ngày càng dữ dội hơn và cái nắng cũng ngàycàng gay gắt hơn không? Bạn có thấy những cơn gió ngày càng trở nên dữ tợn hơn và mưa nắngcũng ngày càng thất thường hơn không? Đó là những điều tôi nhận thấy. Còn các bạn thì sao? Vâng đó là những câu hỏi không chỉ đơn giản là để hỏi cho vui mà đó đã,đang là một vấn đề hết sức nghiêm túc và cần phải nghiên cứu. Vậy ai sẽ là người nghiên cứu những vấn đề trên và ai sẽ là người giảiđáp những vấn đề trên. Câu trả lời là: tất cả chúng ta. Con người sống trên bề mặt Trái đất – một lớp vỏ mỏng, cứng đã phảichịu sự tác động rất lớn của cả 2 yếu tố: nội lực và ngoại lực. Vì sự phát triểnkinh tế, vì đời sống mà con người đã có tác động rất lớn vào môi trường tựnhiên làm cho nó biến đổi và quá trình biến đổi này ngày càng trở nên tệ hạihơn. Đã đến lúc chúng ta – mọi người dân trên trái đất phải biết đến sự biếnđổi này, phải hiểu và có những biện pháp hữu hiệu phòng, tránh sự tức giậncủa thiên nhiên. Đặc biệt là học sinh THPT – những chủ nhân tương lai củađất nước. Là một giáo viên dạy môn Địa lí ở trường THPT. Tôi rất mong muốnđược nói với các em nhiều hơn về vấn đề này để giúp các em nhận rõ đượcnhững nguyên nhân của sự biến đổi, từ đó các em có thể trang bị cho mìnhnhững kiến thức, kĩ năng bước vào đời. Vì vậy tôi chọn đề tài: “Giáo dụchọc sinh THPT ứng phó với biến đổi khí hậu qua môn Địa lí” nhằm trangbị những hiểu biết cho học sinh qua nội dung bài học được tích hợp, qua cácbuổi tọa đàm, chuyên đề trong nhà trường nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môitrường tự nhiên. Qua đó hướng các em tìm hiểu về sự biến đổi của thiênnhiên và trở thành những tuyên truyền viên ở hiện tại và trong tương lai.II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu được sự biến đổi khí hậu hiện nay không phải mang tính cục bộ mà mang tính toàn cầu. 2 - Hiểu được những nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi khí hậu. - Biết nhận biết những biểu hiện của biến đổi khí hậu. Kĩ năng: - Trang bị cho học sinh một số kĩ năng để nhận biết về biến đổi khí hậu; đồng thời có một số kĩ năng cần thiết để bảo vệ bản thân, gia đình và giúp đỡ cộng đồng. Thái độ: Học sinh sẵn sàng tham gia các hoạt động ứng phó với BĐKHIII. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Thiên tai trên Trái đất đã xuất hiện từ lâu và có xu hướng ngày càng tăng.Việc nghiên cứu các thiên tai trên Trái đất và sự biến đổi khí hậu đã đượcnhiều nhà khoa học nghiên cứu và nhiều tác giả quan tâm như: Nguyễn HữuDanh (2000), “Tìm hiểu thiên tai trên Trái đất”, NXB giáo dục; Bộ Giáo dụcvà đào tạo (2012), “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong môn Địa lícấp Trung học phổ thông”, tài liệu dành cho giáo viên và cán bộ quản lí giáodục. việc giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong nhà trường THPT làrất cần thiết và quan trọng. Tuy nhiên do thời gian có hạn nên việc tích hợpkhông nhiều và hiệu quả đem lại chưa cao. Chính vì vậy, bên cạnh việc tích hợp ứng phó với biến đổi khí hậu trongnội dung bài học trên cơ sở kế thừa và phát huy những nội dung đã đượcnghiên cứu. Đề tài mở ra hướng mới là đưa nội dung này vào các buổichuyên đề cấp tổ, hoặc cấp trường để học sinh tự tìm hiểu và cho các em cócơ hội tìm hiểu cũng như nói lên những hiểu biết, những quan điểm củamình về vấn đề này. Từ đó, hướng các em đến những suy nghĩ đúng đắn vàcó những hành động thiết thực để bảo vệ Trái đất, bảo vệ môi trường sốngcủa con người ở hiện tại và trong tương lai.IV. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài giới hạn trong nội dung chương trình Địa lí khối 10 và khối 12.- Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua từng phần, từng nội du ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục học sinh trung học phổ thông ứng phó với biến đổi khí hậu qua môn Địa lí SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC ––––––––––––––––––I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN1. Họ và tên: BÙI THU HẰNG2. Ngày tháng năm sinh: 25/11/19813. Nam, nữ: Nữ4. Địa chỉ: 13/C3-KPI-P.Long Bình Tân – Biên Hòa – Đồng Nai5. Điện thoại: (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 0902.374 6386. Fax: E-mail: thuhangbin06@gmail.com7. Chức vụ: Giáo viên8. Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy và chủ nhiệm lớp 12a89. Đơn vị công tác: Trường THPT Tam PhướcII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc Sĩ- Năm nhận bằng: 2010- Chuyên ngành đào tạo: Địa lí họcIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Địa lí Số năm có kinh nghiệm: 12- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: Hướng dẫn họcsinh vẽ một số dạng biểu đồ cơ bản trong môn Địa lí ở trường THPT. 1GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU QUA MÔN ĐỊA LÍ MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bạn có thấy môi trường tự nhiên ngày càng bị con người tác động nhiềukhông? Bạn có thấy những cơn mưa ngày càng dữ dội hơn và cái nắng cũng ngàycàng gay gắt hơn không? Bạn có thấy những cơn gió ngày càng trở nên dữ tợn hơn và mưa nắngcũng ngày càng thất thường hơn không? Đó là những điều tôi nhận thấy. Còn các bạn thì sao? Vâng đó là những câu hỏi không chỉ đơn giản là để hỏi cho vui mà đó đã,đang là một vấn đề hết sức nghiêm túc và cần phải nghiên cứu. Vậy ai sẽ là người nghiên cứu những vấn đề trên và ai sẽ là người giảiđáp những vấn đề trên. Câu trả lời là: tất cả chúng ta. Con người sống trên bề mặt Trái đất – một lớp vỏ mỏng, cứng đã phảichịu sự tác động rất lớn của cả 2 yếu tố: nội lực và ngoại lực. Vì sự phát triểnkinh tế, vì đời sống mà con người đã có tác động rất lớn vào môi trường tựnhiên làm cho nó biến đổi và quá trình biến đổi này ngày càng trở nên tệ hạihơn. Đã đến lúc chúng ta – mọi người dân trên trái đất phải biết đến sự biếnđổi này, phải hiểu và có những biện pháp hữu hiệu phòng, tránh sự tức giậncủa thiên nhiên. Đặc biệt là học sinh THPT – những chủ nhân tương lai củađất nước. Là một giáo viên dạy môn Địa lí ở trường THPT. Tôi rất mong muốnđược nói với các em nhiều hơn về vấn đề này để giúp các em nhận rõ đượcnhững nguyên nhân của sự biến đổi, từ đó các em có thể trang bị cho mìnhnhững kiến thức, kĩ năng bước vào đời. Vì vậy tôi chọn đề tài: “Giáo dụchọc sinh THPT ứng phó với biến đổi khí hậu qua môn Địa lí” nhằm trangbị những hiểu biết cho học sinh qua nội dung bài học được tích hợp, qua cácbuổi tọa đàm, chuyên đề trong nhà trường nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môitrường tự nhiên. Qua đó hướng các em tìm hiểu về sự biến đổi của thiênnhiên và trở thành những tuyên truyền viên ở hiện tại và trong tương lai.II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu được sự biến đổi khí hậu hiện nay không phải mang tính cục bộ mà mang tính toàn cầu. 2 - Hiểu được những nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi khí hậu. - Biết nhận biết những biểu hiện của biến đổi khí hậu. Kĩ năng: - Trang bị cho học sinh một số kĩ năng để nhận biết về biến đổi khí hậu; đồng thời có một số kĩ năng cần thiết để bảo vệ bản thân, gia đình và giúp đỡ cộng đồng. Thái độ: Học sinh sẵn sàng tham gia các hoạt động ứng phó với BĐKHIII. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Thiên tai trên Trái đất đã xuất hiện từ lâu và có xu hướng ngày càng tăng.Việc nghiên cứu các thiên tai trên Trái đất và sự biến đổi khí hậu đã đượcnhiều nhà khoa học nghiên cứu và nhiều tác giả quan tâm như: Nguyễn HữuDanh (2000), “Tìm hiểu thiên tai trên Trái đất”, NXB giáo dục; Bộ Giáo dụcvà đào tạo (2012), “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong môn Địa lícấp Trung học phổ thông”, tài liệu dành cho giáo viên và cán bộ quản lí giáodục. việc giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong nhà trường THPT làrất cần thiết và quan trọng. Tuy nhiên do thời gian có hạn nên việc tích hợpkhông nhiều và hiệu quả đem lại chưa cao. Chính vì vậy, bên cạnh việc tích hợp ứng phó với biến đổi khí hậu trongnội dung bài học trên cơ sở kế thừa và phát huy những nội dung đã đượcnghiên cứu. Đề tài mở ra hướng mới là đưa nội dung này vào các buổichuyên đề cấp tổ, hoặc cấp trường để học sinh tự tìm hiểu và cho các em cócơ hội tìm hiểu cũng như nói lên những hiểu biết, những quan điểm củamình về vấn đề này. Từ đó, hướng các em đến những suy nghĩ đúng đắn vàcó những hành động thiết thực để bảo vệ Trái đất, bảo vệ môi trường sốngcủa con người ở hiện tại và trong tương lai.IV. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài giới hạn trong nội dung chương trình Địa lí khối 10 và khối 12.- Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua từng phần, từng nội du ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Học tốt môn Địa lí Dạy học môn Địa lí Kinh nghiệm dạy học Kinh nghiệm dạy học môn Địa líTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2010 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0