Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục thiên tai cho học sinh trung học phổ thông - Thực trạng và giải pháp
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 514.21 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm "Giáo dục thiên tai cho học sinh trung học phổ thông - Thực trạng và giải pháp" được thực hiện với mong muốn đóng góp ý kiến nhỏ trong việc giảng dạy bộ môn Địa lý ở trường THPT và cung cấp những kiến thức cơ bản về thiên tai, với mục tiêu "giảm nhẹ thiên tai từ trường học". Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục thiên tai cho học sinh trung học phổ thông - Thực trạng và giải phápSỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAITRƯỜNG THPT LONG KHÁNHSÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀIGIÁO DỤC THIÊN TAI CHO HỌC SINHTRUNG HỌC PHỔ THÔNG – THỰCTRẠNG VÀ GIẢI PHÁPGIÁO VIÊN THỰC HIỆN:NGUYỄN THỊ LINHTỔ SỬ – ĐỊA - GDCDLONG KHÁNH, THÁNG 5/2012PHẦN MỞ ĐẦU Lời nói đầuViệt Nam là một trong những quốc gia thường xuyên phải chịu tác động của thiêntai, đặc biệt là thiên tai liên quan đến nước, gây thiệt hại rất lớn đến người và của. Thếnhưng dường như chúng ta vẫn chưa tìm ra giải pháp thực sự hiệu quả để phòng chống vàhạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra.Theo chương trình hành động được phát động trong ngày thế giới phòng chốngthiên tai năm 2010, thì nhiệm vụ giáo dục về thiên tai rất lớn, đó là “phòng chống thiêntai từ trường học”. Cả thế giới quan tâm và tích cực thực hiện chương trình này bằng rấtnhiều biện pháp và đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Còn ở Việt Nam, vấn đề này đãthực hiện như thế nào và hiệu quả đến đâu, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục?Với đề tài nhỏ này, hi vọng sẽ góp phần nhắc nhở mọi người ý thức hơn nữa củaviệc giáo dục thiên tai cho học sinh, trước hết là đối tượng học sinh THPT. Đặc biệt hơnlà 1 giáo viên Địa lý, chúng ta sẽ có nhiều thuận lợi khi đề cập tới đề tài này, góp phầnquan trọng trong việc “giảm nhẹ thiên tai”.1. Lý do chọn đề tàiNhư đã trình bày ở trên, đất nước Việt Nam thân yêu nằm trong vành đai khí hậunhiệt đới gió mùa, hằng năm chịu ảnh hưởng của thiên tai khá nhiều. Trong chương trìnhĐịa lý 10 và 12 chúng ta sẽ tiến hành lồng ghép, nhằm giáo dục học sinh nhận biết đượcthiên tai và cách phòng tránh, hạn chế những hậu quả đáng tiếc xảy ra.2. Mục tiêu nghiên cứuBài viết này mong muốn đóng góp ý kiến nhỏ trong việc giảng dạy bộ môn Địa lýở trường THPT và cung cấp những kiến thức cơ bản về thiên tai, với mục tiêu “giảm nhẹthiên tai từ trường học”3. Đối tượng nghiên cứuHọc sinh THPT 1 số trường ở Thành phố Hồ Chí Minh và học sinh trường THPTLong Khánh – tỉnh Đồng Nai.4. Phương pháp nghiên cứu Sưu tầm, tổng hợp tài liệu, nghiên cứu sách giáo khoa địa lý THPT và một số tàiliệu liên quan. Liên hệ thực tế, tìm ra các giải pháp nâng cao giáo dục thiên tai trong trường học. Thực nghiệm: tiến hành giảng dạy, kiểm tra mức độ so sánh sự hứng thú tiếp thubài và tìm hiểu vấn đề của học sinh. Hướng dẫn một số giải pháp nêu ra khi học sinh gặpphải biết cách phòng tránh. Trong đề tài có sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, tổng hợp tài liệu, điều trathực tế…5. Phạm vi nghiên cứu và ứng dụng Chương trình địa lí phổ thông 10, 11, 12. Ứng dụng vào giáo dục thiên tai, lồng ghép vào các bài học trong chương trình địalí phổ thông và các hoạt động sinh hoạt ngoại khóa trong trường học.----1---- Sáng kiến chỉ dừng lại ở mức khái quát, không đi sâu vào từng bài cụ thể, ở đâychỉ minh họa 1 bài trong chương trình địa lí phổ thông: Bài 15 – Bảo vệ môi trường vàphòng chống thiên tai (Địa lí 12 - ban cơ bản).6. Điểm mới trong kết quả nghiên cứuHướng tiếp cận: giáo dục thiên tai cho học sinh trung học phổ thông ngay trongcác bài học và liên hệ thực tiễn địa phương.Tổng hợp và đưa ra các giải pháp giáo dục thiên tai cho học sinh trung học phổthông.7. Cấu trúc của đề tàiĐề tài gồm 3 phầnPhần mở đầuPhần nội dungPhần kết luậnTài liệu tham khảoPHẦN NỘI DUNG1. Cơ sở lí luậna. Khái quát về thiên taiThiên tai là những thảm họa bất ngờ do thiên nhiên gây ra cho con người ở mộtđịa phương, một vùng, một đất nước, một khu vực hay toàn thế giới. Thiên tai là một bộphận vật chất của thiên nhiên, vận động theo phương thức đặc biệt, thường gọi là biến đổicủa tự nhiên.Thiên tai có nguồn gốc khác nhau và nhiều biểu hiện khác nhau. Thiên tai có thểđến từ lòng đất với hoạt động núi lửa, động đất, lũ bùn, đất trượt, núi lửa…Thiên tai cóthể đến từ không trung, đến từ bầu trời xanh như bão, giông tố, sấm sét, mưa đá và tuyết.----2----Thiên tai cũng có thể là những trận dịch do tác nhân sinh vật gây ra. Đặc biệt phổ biếnnhất là các thiên tai có nguồn gốc từ nước. Lũ lụt, hạn hán, sóng thần, vòi rồng…đều lànhững thiên tai liên quan đến nước.Thiên tai dù ở hình thức nào cũng gây ảnh hưởng đến vật chất và thậm chí cả sinhmạng con người ở nhiều mức độ khác nhau. Có những lần chỉ gây hậu quả rất nhẹ, tuynhiên, rất nhiều lần thiên tai đã gây hậu quả nặng nề cho con người.b. Giáo dục thiên tai là gì?Có thể hiểu đơn giản giáo dục thiên tai là giáo dục về những kiến thức và kỹ năngcơ bản trong việc dự đoán, ngăn chặn, phòng chống và khắc phục hậu quả của thiên tai.Ví dụ như những kiến thức về nguyên nhân, cơ chế hình thành, diễn biến, hậu quả, cáchphòng tránh, cách hạn chế, cách khắc phục hậu quả thiên tai và cách tự bảo vệ mình vàmọi người khi xảy ra thiên tai. Khi động đất, điều tối thiểu các em phải làm gì để có thểgiữ cho mình được an toàn nhất? Các em có nên tắm mưa không? Các em sẽ làm gì đểgóp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục thiên tai cho học sinh trung học phổ thông - Thực trạng và giải phápSỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAITRƯỜNG THPT LONG KHÁNHSÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀIGIÁO DỤC THIÊN TAI CHO HỌC SINHTRUNG HỌC PHỔ THÔNG – THỰCTRẠNG VÀ GIẢI PHÁPGIÁO VIÊN THỰC HIỆN:NGUYỄN THỊ LINHTỔ SỬ – ĐỊA - GDCDLONG KHÁNH, THÁNG 5/2012PHẦN MỞ ĐẦU Lời nói đầuViệt Nam là một trong những quốc gia thường xuyên phải chịu tác động của thiêntai, đặc biệt là thiên tai liên quan đến nước, gây thiệt hại rất lớn đến người và của. Thếnhưng dường như chúng ta vẫn chưa tìm ra giải pháp thực sự hiệu quả để phòng chống vàhạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra.Theo chương trình hành động được phát động trong ngày thế giới phòng chốngthiên tai năm 2010, thì nhiệm vụ giáo dục về thiên tai rất lớn, đó là “phòng chống thiêntai từ trường học”. Cả thế giới quan tâm và tích cực thực hiện chương trình này bằng rấtnhiều biện pháp và đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Còn ở Việt Nam, vấn đề này đãthực hiện như thế nào và hiệu quả đến đâu, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục?Với đề tài nhỏ này, hi vọng sẽ góp phần nhắc nhở mọi người ý thức hơn nữa củaviệc giáo dục thiên tai cho học sinh, trước hết là đối tượng học sinh THPT. Đặc biệt hơnlà 1 giáo viên Địa lý, chúng ta sẽ có nhiều thuận lợi khi đề cập tới đề tài này, góp phầnquan trọng trong việc “giảm nhẹ thiên tai”.1. Lý do chọn đề tàiNhư đã trình bày ở trên, đất nước Việt Nam thân yêu nằm trong vành đai khí hậunhiệt đới gió mùa, hằng năm chịu ảnh hưởng của thiên tai khá nhiều. Trong chương trìnhĐịa lý 10 và 12 chúng ta sẽ tiến hành lồng ghép, nhằm giáo dục học sinh nhận biết đượcthiên tai và cách phòng tránh, hạn chế những hậu quả đáng tiếc xảy ra.2. Mục tiêu nghiên cứuBài viết này mong muốn đóng góp ý kiến nhỏ trong việc giảng dạy bộ môn Địa lýở trường THPT và cung cấp những kiến thức cơ bản về thiên tai, với mục tiêu “giảm nhẹthiên tai từ trường học”3. Đối tượng nghiên cứuHọc sinh THPT 1 số trường ở Thành phố Hồ Chí Minh và học sinh trường THPTLong Khánh – tỉnh Đồng Nai.4. Phương pháp nghiên cứu Sưu tầm, tổng hợp tài liệu, nghiên cứu sách giáo khoa địa lý THPT và một số tàiliệu liên quan. Liên hệ thực tế, tìm ra các giải pháp nâng cao giáo dục thiên tai trong trường học. Thực nghiệm: tiến hành giảng dạy, kiểm tra mức độ so sánh sự hứng thú tiếp thubài và tìm hiểu vấn đề của học sinh. Hướng dẫn một số giải pháp nêu ra khi học sinh gặpphải biết cách phòng tránh. Trong đề tài có sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, tổng hợp tài liệu, điều trathực tế…5. Phạm vi nghiên cứu và ứng dụng Chương trình địa lí phổ thông 10, 11, 12. Ứng dụng vào giáo dục thiên tai, lồng ghép vào các bài học trong chương trình địalí phổ thông và các hoạt động sinh hoạt ngoại khóa trong trường học.----1---- Sáng kiến chỉ dừng lại ở mức khái quát, không đi sâu vào từng bài cụ thể, ở đâychỉ minh họa 1 bài trong chương trình địa lí phổ thông: Bài 15 – Bảo vệ môi trường vàphòng chống thiên tai (Địa lí 12 - ban cơ bản).6. Điểm mới trong kết quả nghiên cứuHướng tiếp cận: giáo dục thiên tai cho học sinh trung học phổ thông ngay trongcác bài học và liên hệ thực tiễn địa phương.Tổng hợp và đưa ra các giải pháp giáo dục thiên tai cho học sinh trung học phổthông.7. Cấu trúc của đề tàiĐề tài gồm 3 phầnPhần mở đầuPhần nội dungPhần kết luậnTài liệu tham khảoPHẦN NỘI DUNG1. Cơ sở lí luậna. Khái quát về thiên taiThiên tai là những thảm họa bất ngờ do thiên nhiên gây ra cho con người ở mộtđịa phương, một vùng, một đất nước, một khu vực hay toàn thế giới. Thiên tai là một bộphận vật chất của thiên nhiên, vận động theo phương thức đặc biệt, thường gọi là biến đổicủa tự nhiên.Thiên tai có nguồn gốc khác nhau và nhiều biểu hiện khác nhau. Thiên tai có thểđến từ lòng đất với hoạt động núi lửa, động đất, lũ bùn, đất trượt, núi lửa…Thiên tai cóthể đến từ không trung, đến từ bầu trời xanh như bão, giông tố, sấm sét, mưa đá và tuyết.----2----Thiên tai cũng có thể là những trận dịch do tác nhân sinh vật gây ra. Đặc biệt phổ biếnnhất là các thiên tai có nguồn gốc từ nước. Lũ lụt, hạn hán, sóng thần, vòi rồng…đều lànhững thiên tai liên quan đến nước.Thiên tai dù ở hình thức nào cũng gây ảnh hưởng đến vật chất và thậm chí cả sinhmạng con người ở nhiều mức độ khác nhau. Có những lần chỉ gây hậu quả rất nhẹ, tuynhiên, rất nhiều lần thiên tai đã gây hậu quả nặng nề cho con người.b. Giáo dục thiên tai là gì?Có thể hiểu đơn giản giáo dục thiên tai là giáo dục về những kiến thức và kỹ năngcơ bản trong việc dự đoán, ngăn chặn, phòng chống và khắc phục hậu quả của thiên tai.Ví dụ như những kiến thức về nguyên nhân, cơ chế hình thành, diễn biến, hậu quả, cáchphòng tránh, cách hạn chế, cách khắc phục hậu quả thiên tai và cách tự bảo vệ mình vàmọi người khi xảy ra thiên tai. Khi động đất, điều tối thiểu các em phải làm gì để có thểgiữ cho mình được an toàn nhất? Các em có nên tắm mưa không? Các em sẽ làm gì đểgóp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm Địa lý Giáo dục thiên tai cho học sinh Dạy học tích hợp môn Địa lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2003 21 0 -
47 trang 935 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 588 7 0
-
16 trang 527 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 471 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 460 3 0