Sáng kiến kinh nghiệm: Giúp các em học sinh lớp 3 giải tốt bài toán liên quan đến rút về đơn vị
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 307.54 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm giúp các em học sinh lớp 3 giải tốt bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Để giúp các em có kiến thức, kĩ năng của môn Toán có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống, rất cần thiết để học các môn học khác và học tiếp Toán ở Trung học. Mời các bạn tham khảo sáng kiến sau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Giúp các em học sinh lớp 3 giải tốt bài toán liên quan đến rút về đơn vị Sáng kiến kinh nghiệmGiúp các em học sinh lớp 3 giảitốt bài toán liên quan đến rút về đơn vị 1 Phần I : Mở đầu I/ Lí do chọn đề tài: Mỗi môn học ở tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển nhữngcơ sở ban đầu rất quan trọng ở nhân cách con người. Trong các môn học ở tiểu họccùng với môn Tiếng Việt, môn Toán có vị trí rất quan trọng vì: Các kiến thức, kĩnăng của môn Toán có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống, chúng rất cần thiết chongười lao động, rất cần thiết để học các môn học khác và học tiếp Toán ở Trung học.Các kiến thức, kĩ năng của môn Toán ở tiểu học được hình thành chủ yếu bằng thựchành, luyện tập và thường xuyên được ôn tập, củng cố, phát triển, vận dụng trong họctập và trong đời sống. Như chúng ta đã biết, căn cứ vào sự phát triển tâm, sinh lí của học sinh Tiểuhọc mà cấu trúc nội dung môn Toán rất phù hợp với từng giai đoạn phát triển của họcsinh. ở lớp 3, các em được học các kiến thức, kĩ năng ở thời điểm kết thúc của giaiđoạn 1, chuẩn bị học tiếp giai đoạn sau, cho nên các em phải nắm được chắc tất cảcác cơ sở ban đầu về giải toán nói riêng, tất cả các kĩ năng khác nói chung. Đặc biệt,ở lớp 3 sang học kì II, các em bắt đầu được làm quen với các dạng toán hợp cơ bản,trong đó có dạng toán liên quan rút về đơn vị. Dạng toán này có rất nhiều ứng dụngtrong thực tế, nó đòi hỏi các em phải có kĩ năng giải toán tốt, kĩ năng ứng dụng thựctế trong hàng ngày. Sau khi dạy giải toán ở lớp 3 hai năm liền, tôi thấy các em nắmđược kĩ năng giải toán của giáo viên truyền đạt tới như là một văn bản của lí thuyết,còn nó có ứng dụng vào thực tế như thế nào đó thì chưa cần biết. Đó là điều bănkhoăn, suy nghĩ cho chúng ta. Có những bài toán các em làm xong, không cần thử lại,không cần xem thực tế áp dụng trong thực tế như thế nào, cứ để kết quả như vậy mặcdù có thể sai. Đó là những tác hại lớn khi học toán. Xuất phát từ tình hình thực tế họcsinh như vậy, tôi mong muốn có những sáng kiến về phương pháp giúp các em giảitoán dạng toán có liên quan đến rút về đơn vị ở lớp 3. đến thời điểm này, tôi đãnghiên cứu xong, sau đây tôi sẽ trình bày để các đồng chí đóng góp ý kiến với đề tài:“Giúp các em học sinh lớp 3 giải tốt bài toán liên quan đến rút về đơn vị”. 2 II/ Mục đích nghiên cứu: Dựa trên thực trạng dạy và học môn Toán ở lớp 3 nói chung, dạy học sinh giảibài toán liên quan đến rút về đơn vị nói chung, tôi muốn đưa ra một số ý kiến đổimới để giúp các em nắm chắc được cách giải dạng toán này một cách sâu sắc, tránhkhông còn bị nhầm lẫn, giúp các em nắm vững bài và yêu thích môn Toán hơn. Từ đócác em có vốn kĩ năng tính toán chính xác ở những lúc cần thiết trong cuộc sống,tránh được những sai sót có thể xảy ra. Tạo cho các em có tác phong học tập và làmviệc có suy nghĩ, có kế hoạch, có kiểm tra, có tinh thần hợp tác, độc lập và sáng tạo,có ý chí vượt khó khăn, cẩn thận, kiên trì, tự tin. III/ Đối tượng nghiên cứu: Để làm rõ được mục đích tôi đã nói ở trên, tôi đã thấy đối tượng nghiêncứu là học sinh ở lớp 3 trường Tiểu học Hoàn Long trong hai năm học gần đây nhấtđó là 2008- 2009 và năm học 2009- 2010. Tôi đã thực nghiên cứu trên tất cả các đốitượng học sinh lớp 3, lấy kết quả đối chứng trong từng giai đoạn của hai năm sau khidạy dạng toán này. IV/ Nhiệm vụ nghiên cứu: Xuất phát từ tình hình thực tế, để các em nắm vững được phương pháp giải bàitoán liên quan đến rút về đơn vị, tôi lần lượt nghiên cứu phương pháp dạygiải dạngtoán này theo các kiểu bài với từng bước sau: Bước 1: Giúp các em nắm chắc phương pháp chung để giải các bài toán. Bước 2: Hướng dẫn học sinh nắm chắc phương pháp giải bài toán liên quan đếnrút về đơn vị bằng phép tính chia, nhân. Bước 3: Hướng dẫn học sinh nắm chắc phương pháp giải bài toán liên quan đếnrút về đơn vị bằng hai phép chia. Bước 4: Luyện tập, so sánh cách giải và củng cố kiến thức cho học sinh. 3 Để giải quyết được nhiệm vụ trên, tôi càn bám sát vào các phương pháp,hình thức tổ chức dạy học toán ở Tiểu học nói chung, của lớp 3 nói riêng sao cho phùhợp và nhận thức của học sinh, các em có hứng thú tốt khi học tốt, tạo không khí lớphọc sôi nổi, chất lượng cao. V/ Phương pháp nghiên cứu tiến hành: Khi tiến hành nghiên cứu, tôi thường sử dụng các phương pháp sau: 1. Phương pháp nghiên cứu, lí luận: - Đọc các tài liệu cần thiết. - Tìm hiểu sách giáo khoa, sách giáo viên, chương trình liệu bồi dưỡng giáoviên , sách tham khảo. 2. Phương pháp điều tra quan sát. - Truyền đạt , phỏng vấn giáo viên. - Điều tra học sinh, các loại vở bài tập. 3. Phương pháp kiểm tra, thống kê kết quả: - Kiểm tra chất lượng qua mỗi giai đoạn. - Thống kê kết quả ở từng giai đoạn. 4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Giáo viên rút kinh nghiệm cho mình, tổng kết thành các bài học cơ bản. 5. Phương pháp thiết kế bài dạy: - Tiết 122: Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - Tiết 157: Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị(tiếp theo). VI/ Phạm vi nghiên cứu: Từ những năm trước, tôi đã nghiên cứu rất nhiều phương pháp dạy học củacác lớp 4,5, năm học 2008-2009 và năm học 2009-2010, tôi đặc biệt đã chú trọng đến 4phương pháp dạy dạng toán: “Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị” ở lớp 3. Mụcđích chính là giúp các em có một kĩ năng giải toán và phân loại dạng toán tốt, tạO cơsở tốt cho các em học tốt dạng toán về đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịchsau này. Thực chất ở dạng bài toán này, chúng ta đã phân loại cho các em thành haikiểu bài theo chương trình học. Cho nên cái chính là tôi muốn giúp các em k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Giúp các em học sinh lớp 3 giải tốt bài toán liên quan đến rút về đơn vị Sáng kiến kinh nghiệmGiúp các em học sinh lớp 3 giảitốt bài toán liên quan đến rút về đơn vị 1 Phần I : Mở đầu I/ Lí do chọn đề tài: Mỗi môn học ở tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển nhữngcơ sở ban đầu rất quan trọng ở nhân cách con người. Trong các môn học ở tiểu họccùng với môn Tiếng Việt, môn Toán có vị trí rất quan trọng vì: Các kiến thức, kĩnăng của môn Toán có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống, chúng rất cần thiết chongười lao động, rất cần thiết để học các môn học khác và học tiếp Toán ở Trung học.Các kiến thức, kĩ năng của môn Toán ở tiểu học được hình thành chủ yếu bằng thựchành, luyện tập và thường xuyên được ôn tập, củng cố, phát triển, vận dụng trong họctập và trong đời sống. Như chúng ta đã biết, căn cứ vào sự phát triển tâm, sinh lí của học sinh Tiểuhọc mà cấu trúc nội dung môn Toán rất phù hợp với từng giai đoạn phát triển của họcsinh. ở lớp 3, các em được học các kiến thức, kĩ năng ở thời điểm kết thúc của giaiđoạn 1, chuẩn bị học tiếp giai đoạn sau, cho nên các em phải nắm được chắc tất cảcác cơ sở ban đầu về giải toán nói riêng, tất cả các kĩ năng khác nói chung. Đặc biệt,ở lớp 3 sang học kì II, các em bắt đầu được làm quen với các dạng toán hợp cơ bản,trong đó có dạng toán liên quan rút về đơn vị. Dạng toán này có rất nhiều ứng dụngtrong thực tế, nó đòi hỏi các em phải có kĩ năng giải toán tốt, kĩ năng ứng dụng thựctế trong hàng ngày. Sau khi dạy giải toán ở lớp 3 hai năm liền, tôi thấy các em nắmđược kĩ năng giải toán của giáo viên truyền đạt tới như là một văn bản của lí thuyết,còn nó có ứng dụng vào thực tế như thế nào đó thì chưa cần biết. Đó là điều bănkhoăn, suy nghĩ cho chúng ta. Có những bài toán các em làm xong, không cần thử lại,không cần xem thực tế áp dụng trong thực tế như thế nào, cứ để kết quả như vậy mặcdù có thể sai. Đó là những tác hại lớn khi học toán. Xuất phát từ tình hình thực tế họcsinh như vậy, tôi mong muốn có những sáng kiến về phương pháp giúp các em giảitoán dạng toán có liên quan đến rút về đơn vị ở lớp 3. đến thời điểm này, tôi đãnghiên cứu xong, sau đây tôi sẽ trình bày để các đồng chí đóng góp ý kiến với đề tài:“Giúp các em học sinh lớp 3 giải tốt bài toán liên quan đến rút về đơn vị”. 2 II/ Mục đích nghiên cứu: Dựa trên thực trạng dạy và học môn Toán ở lớp 3 nói chung, dạy học sinh giảibài toán liên quan đến rút về đơn vị nói chung, tôi muốn đưa ra một số ý kiến đổimới để giúp các em nắm chắc được cách giải dạng toán này một cách sâu sắc, tránhkhông còn bị nhầm lẫn, giúp các em nắm vững bài và yêu thích môn Toán hơn. Từ đócác em có vốn kĩ năng tính toán chính xác ở những lúc cần thiết trong cuộc sống,tránh được những sai sót có thể xảy ra. Tạo cho các em có tác phong học tập và làmviệc có suy nghĩ, có kế hoạch, có kiểm tra, có tinh thần hợp tác, độc lập và sáng tạo,có ý chí vượt khó khăn, cẩn thận, kiên trì, tự tin. III/ Đối tượng nghiên cứu: Để làm rõ được mục đích tôi đã nói ở trên, tôi đã thấy đối tượng nghiêncứu là học sinh ở lớp 3 trường Tiểu học Hoàn Long trong hai năm học gần đây nhấtđó là 2008- 2009 và năm học 2009- 2010. Tôi đã thực nghiên cứu trên tất cả các đốitượng học sinh lớp 3, lấy kết quả đối chứng trong từng giai đoạn của hai năm sau khidạy dạng toán này. IV/ Nhiệm vụ nghiên cứu: Xuất phát từ tình hình thực tế, để các em nắm vững được phương pháp giải bàitoán liên quan đến rút về đơn vị, tôi lần lượt nghiên cứu phương pháp dạygiải dạngtoán này theo các kiểu bài với từng bước sau: Bước 1: Giúp các em nắm chắc phương pháp chung để giải các bài toán. Bước 2: Hướng dẫn học sinh nắm chắc phương pháp giải bài toán liên quan đếnrút về đơn vị bằng phép tính chia, nhân. Bước 3: Hướng dẫn học sinh nắm chắc phương pháp giải bài toán liên quan đếnrút về đơn vị bằng hai phép chia. Bước 4: Luyện tập, so sánh cách giải và củng cố kiến thức cho học sinh. 3 Để giải quyết được nhiệm vụ trên, tôi càn bám sát vào các phương pháp,hình thức tổ chức dạy học toán ở Tiểu học nói chung, của lớp 3 nói riêng sao cho phùhợp và nhận thức của học sinh, các em có hứng thú tốt khi học tốt, tạo không khí lớphọc sôi nổi, chất lượng cao. V/ Phương pháp nghiên cứu tiến hành: Khi tiến hành nghiên cứu, tôi thường sử dụng các phương pháp sau: 1. Phương pháp nghiên cứu, lí luận: - Đọc các tài liệu cần thiết. - Tìm hiểu sách giáo khoa, sách giáo viên, chương trình liệu bồi dưỡng giáoviên , sách tham khảo. 2. Phương pháp điều tra quan sát. - Truyền đạt , phỏng vấn giáo viên. - Điều tra học sinh, các loại vở bài tập. 3. Phương pháp kiểm tra, thống kê kết quả: - Kiểm tra chất lượng qua mỗi giai đoạn. - Thống kê kết quả ở từng giai đoạn. 4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Giáo viên rút kinh nghiệm cho mình, tổng kết thành các bài học cơ bản. 5. Phương pháp thiết kế bài dạy: - Tiết 122: Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - Tiết 157: Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị(tiếp theo). VI/ Phạm vi nghiên cứu: Từ những năm trước, tôi đã nghiên cứu rất nhiều phương pháp dạy học củacác lớp 4,5, năm học 2008-2009 và năm học 2009-2010, tôi đặc biệt đã chú trọng đến 4phương pháp dạy dạng toán: “Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị” ở lớp 3. Mụcđích chính là giúp các em có một kĩ năng giải toán và phân loại dạng toán tốt, tạO cơsở tốt cho các em học tốt dạng toán về đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịchsau này. Thực chất ở dạng bài toán này, chúng ta đã phân loại cho các em thành haikiểu bài theo chương trình học. Cho nên cái chính là tôi muốn giúp các em k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm toán lớp 3 Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu Học lớp 3 Sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 Cách giải toán về đơn vịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0