Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Hệ thống bài toán chương II - Hinh học 12 chương trình chuẩn

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.01 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm "Hệ thống bài toán chương II - Hinh học 12 chương trình chuẩn" được viết với mục tiêu: Giúp học sinh nắm được kỹ năng tính diện tích và thể tích khối nón ,khối trụ ,khối cầu. Để hiểu rõ hơn về đề tài mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Hệ thống bài toán chương II - Hinh học 12 chương trình chuẩn Sáng kiến kinh nghiệm: Hệ thống bài táon chương II –Hinh học 12 chương trình chuẩn HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG II - HÌNH HỌC 12 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨNI. ĐẶT VẤN ĐỀ Xây dựng hệ thống bài tập của bài học, của chương là công việc của mỗi giáoviên trong quá trình dạy học. Đây là công việc quan trọng, góp phần nâng cao chấtlượng dạy và học. Sau mỗi bài học và cuối chương của sách giáo khoa đều có một số bài tập đểhọc sinh tự học và luyện tập, nhưng các bài tập này nhìn chung còn thiếu hệ thống,việc sắp xếp và phân loại chưa thật hợp lí, có dạng bài tập thừa và có dạng bài tậpthiếu… Đặc biệt các bài tập trong chương II - hình học 12 của sách giáo khoa có nhiềubài tập khó. Bên cạnh đó, học sinh lại rất yếu ở bộ môn hình học không gian. Từ những lí do trên, chúng tôi tiếp tục xây dựng hệ thống bài tập chương II:Mặt Nón - Mặt Trụ - Mặt Cầu thuộc bộ môn hình học - lớp 12 của chương trìnhchuẩn để giúp học sinh học tốt hơn ở chương này.I.1 Cơ sở lý luận: Đề tài được thực hiện trên thực tế các tiết dạy lí thuyết và bài tập theo phânphối chương trình .Các bài toán trong chương nhiều bài tập có độ khó cao,phải vậndụng nhiều kiến thức tổng hợp khiến học sinh học lực trung bình ,yếu rất khó khăntrong việc giải bài tập ở sách giáo khoa.I.2 Cơ sở thực tiển: Trong quá trình giảng dạy tại trường ,chúng tôi thấy hầu hết học sinh chỉ hứngthú khi giáo viên sử dung mô hình tạo mặt tròn xoay để minh họa .Còn phần ápdụng giải bài tập sách giáo khoa thì lúng túng .Bên cạnh đó ,các bài tập sách giáokhoa của chương II - hình hoc 12 đa phần khó .Do đó ,khi dạy chúng tôi thường thậntrọng trong việc chọn bài tập đồng thời cũng kết hợp với sách giáo khoa để sắp xếpcác bài toán theo từng chủ đề nhằm giúp học sinh nắm được kiến thức mà vận dụnglàm bài tâp từ đơn giản đến các bài toán ở mức độ khó hơn. Mục tiêu của đề tài: Giúp học sinh nắm được kỹ năng tính diện tích và thểtích khối nón ,khối trụ ,khối cầu 3 Người thực hiện: Đỗ Huy Tuấn Sáng kiến kinh nghiệm: Hệ thống bài táon chương II –Hinh học 12 chương trình chuẩn Thực trạng của học sinh tại trường :Hầu như các em quên các kiến thức đãđược học nên không có sự liên hệ và kết nối giữa những kiến thức đã học và kiếnthức mới.I.3 Cách thực hiện: Giáo viên tóm tắt kiến thức ,đưa ra phương pháp giải rồi áp dụng giải bài tập.Bài tập đưa ra trong các tiết dạy được phân theo mỗi chủ đề , lựa chọn bài cho họcsinh làm từ dễ đến khó.II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương “Mặt Nón - Mặt Trụ - Mặt Cầu” gồm ba mảng kiến thức là : HìnhNón Tròn Xoay - Khối Nón Tròn Xoay, Hình Trụ Tròn Xoay - Khối Trụ TrònXoay, Mặt Cầu - Khối Cầu. Trong từng mảng kiến thức, chúng tôi sắp xếp các bài tập theo mức độ từ dễđến khó, theo các cấp độ : nhận biết, thông hiểu - vận dụng - phân tích, tổng hợp.II.1 .Hình nón tròn xoay - khối nón tròn xoay :II.1.1 .Công thức Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay: S xq   rl Diện tích toàn phần của hình nón tròn xoay Stp  S xq   r 2 Trong đó: r là bán kính đường tròn đáy l là độ dài đường sinh 1 Thể tích của khối nón tròn xoay: V   r 2h 3 Trong đó: r là bán kính đường tròn đáy h là chiều cao của khối nón.II.1.2 .Bài tậpBài 1: Cho tam giác OIM vuông tại I, góc ·IOM  300 , IM = a. Khi quay OIM quanhcạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình nón tròn xoay. a/ Tính diện tích xung quanh của hình nón đó. b/ Tính thể tích khối nón tròn xoay tạo thành. 4 Người thực hiện: Đỗ Huy Tuấn Sáng kiến kinh nghiệm: Hệ thống bài táon chương II –Hinh học 12 chương trình chuẩn Lời giải: a/ Khi quay OIM quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình nón tròn xoay có đỉnh O, r = IM = a, h = IO, l = OM. Trong tam giác vuông OIM có: IM a l=OM=   2a · SinIOM Sin30 0 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: