Sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện chính sách marketting – mix
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.38 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING – MIX TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN, QUA VÍ DỤ TẠI KHÁCH SẠN SÀI GÒN MORIN – HUẾ Nguyễn Văn Phát, Nguyễn Văn Chương Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhiều năm qua, Sài Gòn Morin tự hào được xem là một trong những khách sạn đầu ngành (Leading hotel), cung cấp dịch vụ lưu trú các chất lượng cao cho những du khách hạng sang đến Huế. Tuy nhiên, xuất phát từ đặc thù về cơ cấu đầu tư của ngành du lịch Thừa Thiên Huế, khách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện chính sách marketting – mix Sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện chính sách marketting – mixHOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING – MIXTRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN, QUA VÍ DỤ TẠIKHÁCH SẠN SÀI GÒN MORIN – HUẾNguyễn Văn Phát, Nguyễn Văn ChươngTrường Đại học Kinh tế, Đại học Huế1. ĐẶT VẤN ĐỀTrong nhiều năm qua, Sài Gòn Morin tự hào được xem là một trong những kháchsạn đầu ngành (Leading hotel), cung cấp dịch vụ lưu trú các chất lượng cao chonhững du khách hạng sang đến Huế.Tuy nhiên, xuất phát từ đặc thù về cơ cấu đầu tư của ngành du lịch Thừa ThiênHuế, khách sạn nổi tiếng này phải luôn đối mặt với yếu tố đe doạ đến hiệu quảkinh doanh: lượng khách du lịch đến Huế rất biến động, có tính mùa vụ cao; thờigian lưu trú của khách du lịch tại Huế còn quá ngắn so với những địa phươngkhác. Trong lúc đó, tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt khi mà có nhiều dự ánkhách sạn cao cấp đã được đầu tư và đưa vào khai thác trong thời gian gần đâynhư: Khách sạn Huế Xanh, Khách sạn Hoàng Cung, Khách sạn Hùng Vương…Làm thế nào để duy trì được mức tăng trưởng, giữ vững uy tín và xây dựng Morintrở thành một thương hiệu nổi tiếng là một vấn đề đang được đặt ra. Nghiên cứucủa chúng tôi với mục tiêu chủ yếu là:- Đánh giá việc thực hiện Marketing-mix cho sản phẩm lưu trú tại khách sạn Sàigòn Morin, trong đó tập trung phân tích thực trạng các yếu tố Marketing-mix củakhách sạn, xác định các điểm hạn chế.- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách Marketing-mix nhằm góp phần giảiquyết những vấn đề đặt ra nêu trên.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU2.1 Thực trạng về nguồn khách đến khách sạn trong giai đoạn 2002-20042.1.1 Đặc điểm về nguồn khách của khách sạn Đối tượng khách hàng chủ yếu củaKhách sạn Sài gòn Morin là những khách du lịch có yêu cầu chất lượng dịch vụ tốtvà có khả năng chi trả cao. Tình hình biến động lượng khách cũng như thị trườngmục tiêu của khách sạn được nghiên cứu qua số liệu trong giai đoạn 2002 – 2004.Thị trường chủ yếu của khách sạn Sài gòn Morin là khách quốc tế. Lượng kháchquốc tế trong năm 2002 chiếm 94,6% tổng lượng khách, trong năm 2004 chiếm92,7%. Riêng trong năm 2003, tỷ trọng khách quốc tế bị giảm xuống còn 86,5% làdo tác động của nạn dịch Sars.Đa số đến từ các nước Pháp, Mỹ và Nhật Bản. Tổng lượng khách đến từ ba thịtrường này chiếm hơn 50% trong tổng số khách quốc tế và nguồn khách từ các thịtrường này còn có xu hướng tăng lên qua các năm trong kỳ.Trên cơ sở những số liệu thống kê này, đề tài đã xác định thị trường mục tiêu là thịtrường khách Pháp. Hai thị trường lớn và rất tiềm năng đang được khách sạn chútrọng hướng đến là thị trường khách Mỹ và thị trường khách Nhật.2.1.2 Biến động về số lượng khách đến khách sạn – tính mùa vụ Quan sát biểu đồthể hiện sự biến động của lượng khách qua các tháng trong năm 2002 và 2004,chúng ta dễ dàng nhận ra tính mùa vụ trong sản phẩm lưu trú của khách sạn SàiGòn Morin.Mùa cao điểm đón khách của khách sạn là khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng3 năm sau. Vào mùa này, lượng khách đặt phòng rất lớn, trong khi đó năng lựctiếp nhận của khách sạn thì có hạn, vì thế, công tác lập kế hoạch tiếp nhận kháchđược xem là công việc quan trọng nhất.Vào mùa hè, tuy là mùa cao điểm của khách du lịch nội địa nhưng khách sạn Sàigòn Morin lại bắt đầu mùa vắng khách vì thời tiết lúc này quá nắng nóng – kiểukhí hậu mùa hè khắc nghiệt không phù hợp với tập quán du lịch của hầu hết kháchdu lịch Âu, Mỹ.Biểu đồ 1: Sự biến động số lượng khách của Khách sạn Sài gòn Morinqua các tháng trong giai đoạn 2002-2004(Nguồn: Kết quả xử lý Diagram về biến động l ượng khách lưu trú giai đoạn 2002-2004)2.2 Đánh giá tình hình thực hiện các yếu tố Marketing-mix của khách sạnĐề tài tiến hành đánh giá tình hình thực hiện các yếu tố Marketing-mix dựa trên sựđánh giá của khách hàng về các chính sách marketing của khách sạn.Thang điểm Likert được sử dụng để đo lường sự cảm nhận của khách hàng vềchính sách marketing của khách sạn. Đánh giá cảm nhận của khách hàng đượcthực hiện dựa trên thống kê tần suất và điểm đánh giá trung bình (xem bảng 1)Bảng 1: Điểm trung bình về sự thỏa mãn của khách hàng đối vớisản phẩm lưu trú của khách sạnCác tiêu chí đánh giá Mean and frequencies statisticsn Mean Std. Deviation1- Chính sách sản phẩmThương hiệu 125 4.17 0.96Tính chuyên nghiệp 125 4.09 0.74Lòng nhiệt tình 125 4.22 1.28Ưu thế về vị trí 125 4.46 0.85Vẻ đẹp cảnh quan 125 4.45 1.84Mức độ tiện nghi 125 4.01 1.12Vệ sinh 125 3.91 1.56Sự an toàn 125 4.18 0.71Sản phẩm bổ sung 125 3.40 1.932 – Chính sách giáTính thỏa đáng 125 3.65 0.53Tính cạnh tranh 125 3.72 0.98Tính linh hoạt 125 3.27 0.64Thông tin giá cho khách 125 3.36 0.913- Chính sách phân phốiNghệ thuật giao tiếp 125 3.97 1.13Nhận biết & đáp ứng n.cầu 125 4.10 1.28Nghiệp vụ đón tiễn khách 125 3.90 0.94Tiện ích của thông tin 125 3.73 0.684 Chính sách xúc tiếnPhương thức quảng bá 125 3.74 1.12Nội dung thông tin 125 4.26 0.98Hiệu q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện chính sách marketting – mix Sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện chính sách marketting – mixHOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING – MIXTRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN, QUA VÍ DỤ TẠIKHÁCH SẠN SÀI GÒN MORIN – HUẾNguyễn Văn Phát, Nguyễn Văn ChươngTrường Đại học Kinh tế, Đại học Huế1. ĐẶT VẤN ĐỀTrong nhiều năm qua, Sài Gòn Morin tự hào được xem là một trong những kháchsạn đầu ngành (Leading hotel), cung cấp dịch vụ lưu trú các chất lượng cao chonhững du khách hạng sang đến Huế.Tuy nhiên, xuất phát từ đặc thù về cơ cấu đầu tư của ngành du lịch Thừa ThiênHuế, khách sạn nổi tiếng này phải luôn đối mặt với yếu tố đe doạ đến hiệu quảkinh doanh: lượng khách du lịch đến Huế rất biến động, có tính mùa vụ cao; thờigian lưu trú của khách du lịch tại Huế còn quá ngắn so với những địa phươngkhác. Trong lúc đó, tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt khi mà có nhiều dự ánkhách sạn cao cấp đã được đầu tư và đưa vào khai thác trong thời gian gần đâynhư: Khách sạn Huế Xanh, Khách sạn Hoàng Cung, Khách sạn Hùng Vương…Làm thế nào để duy trì được mức tăng trưởng, giữ vững uy tín và xây dựng Morintrở thành một thương hiệu nổi tiếng là một vấn đề đang được đặt ra. Nghiên cứucủa chúng tôi với mục tiêu chủ yếu là:- Đánh giá việc thực hiện Marketing-mix cho sản phẩm lưu trú tại khách sạn Sàigòn Morin, trong đó tập trung phân tích thực trạng các yếu tố Marketing-mix củakhách sạn, xác định các điểm hạn chế.- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách Marketing-mix nhằm góp phần giảiquyết những vấn đề đặt ra nêu trên.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU2.1 Thực trạng về nguồn khách đến khách sạn trong giai đoạn 2002-20042.1.1 Đặc điểm về nguồn khách của khách sạn Đối tượng khách hàng chủ yếu củaKhách sạn Sài gòn Morin là những khách du lịch có yêu cầu chất lượng dịch vụ tốtvà có khả năng chi trả cao. Tình hình biến động lượng khách cũng như thị trườngmục tiêu của khách sạn được nghiên cứu qua số liệu trong giai đoạn 2002 – 2004.Thị trường chủ yếu của khách sạn Sài gòn Morin là khách quốc tế. Lượng kháchquốc tế trong năm 2002 chiếm 94,6% tổng lượng khách, trong năm 2004 chiếm92,7%. Riêng trong năm 2003, tỷ trọng khách quốc tế bị giảm xuống còn 86,5% làdo tác động của nạn dịch Sars.Đa số đến từ các nước Pháp, Mỹ và Nhật Bản. Tổng lượng khách đến từ ba thịtrường này chiếm hơn 50% trong tổng số khách quốc tế và nguồn khách từ các thịtrường này còn có xu hướng tăng lên qua các năm trong kỳ.Trên cơ sở những số liệu thống kê này, đề tài đã xác định thị trường mục tiêu là thịtrường khách Pháp. Hai thị trường lớn và rất tiềm năng đang được khách sạn chútrọng hướng đến là thị trường khách Mỹ và thị trường khách Nhật.2.1.2 Biến động về số lượng khách đến khách sạn – tính mùa vụ Quan sát biểu đồthể hiện sự biến động của lượng khách qua các tháng trong năm 2002 và 2004,chúng ta dễ dàng nhận ra tính mùa vụ trong sản phẩm lưu trú của khách sạn SàiGòn Morin.Mùa cao điểm đón khách của khách sạn là khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng3 năm sau. Vào mùa này, lượng khách đặt phòng rất lớn, trong khi đó năng lựctiếp nhận của khách sạn thì có hạn, vì thế, công tác lập kế hoạch tiếp nhận kháchđược xem là công việc quan trọng nhất.Vào mùa hè, tuy là mùa cao điểm của khách du lịch nội địa nhưng khách sạn Sàigòn Morin lại bắt đầu mùa vắng khách vì thời tiết lúc này quá nắng nóng – kiểukhí hậu mùa hè khắc nghiệt không phù hợp với tập quán du lịch của hầu hết kháchdu lịch Âu, Mỹ.Biểu đồ 1: Sự biến động số lượng khách của Khách sạn Sài gòn Morinqua các tháng trong giai đoạn 2002-2004(Nguồn: Kết quả xử lý Diagram về biến động l ượng khách lưu trú giai đoạn 2002-2004)2.2 Đánh giá tình hình thực hiện các yếu tố Marketing-mix của khách sạnĐề tài tiến hành đánh giá tình hình thực hiện các yếu tố Marketing-mix dựa trên sựđánh giá của khách hàng về các chính sách marketing của khách sạn.Thang điểm Likert được sử dụng để đo lường sự cảm nhận của khách hàng vềchính sách marketing của khách sạn. Đánh giá cảm nhận của khách hàng đượcthực hiện dựa trên thống kê tần suất và điểm đánh giá trung bình (xem bảng 1)Bảng 1: Điểm trung bình về sự thỏa mãn của khách hàng đối vớisản phẩm lưu trú của khách sạnCác tiêu chí đánh giá Mean and frequencies statisticsn Mean Std. Deviation1- Chính sách sản phẩmThương hiệu 125 4.17 0.96Tính chuyên nghiệp 125 4.09 0.74Lòng nhiệt tình 125 4.22 1.28Ưu thế về vị trí 125 4.46 0.85Vẻ đẹp cảnh quan 125 4.45 1.84Mức độ tiện nghi 125 4.01 1.12Vệ sinh 125 3.91 1.56Sự an toàn 125 4.18 0.71Sản phẩm bổ sung 125 3.40 1.932 – Chính sách giáTính thỏa đáng 125 3.65 0.53Tính cạnh tranh 125 3.72 0.98Tính linh hoạt 125 3.27 0.64Thông tin giá cho khách 125 3.36 0.913- Chính sách phân phốiNghệ thuật giao tiếp 125 3.97 1.13Nhận biết & đáp ứng n.cầu 125 4.10 1.28Nghiệp vụ đón tiễn khách 125 3.90 0.94Tiện ích của thông tin 125 3.73 0.684 Chính sách xúc tiếnPhương thức quảng bá 125 3.74 1.12Nội dung thông tin 125 4.26 0.98Hiệu q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm phương pháp dạy học giáo án đại học kinh nghiệm dạy học giảng viên đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2000 21 0 -
47 trang 933 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 587 7 0
-
16 trang 527 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 471 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0