Sáng kiến kinh nghiệm: Hoạt động nhóm trong đổi mới phương pháp giảng dạy
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 356.01 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoạt động nhóm là yêu cầu tối cần thiết trong đổi mới phương pháp giáo dục trong nhà trường hiện nay. Với mỗi giáo viên có những cách thức tổ chức khác nhau, theo từng mục đích, yêu cầu và lượng kiến thức cần truyền đạt trong mỗi bài giảng khác nhau. Mời thầy cô tham khảo sáng kiến kinh nghiệm hoạt động nhóm trong đổi mới phương pháp giảng dạy để có phương pháp dạy tốt nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Hoạt động nhóm trong đổi mới phương pháp giảng dạy SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: HOẠT ĐỘNG NHÓMTRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Người sọan: Nguyễn Văn Thiện+==========================================================http://englishebook.info 1I/ Đặt vấn đềHoạt động nhóm là yêu cầu tối cần thiết trong đổi mới phương pháp giáo dụctrong nhà trường hiện nay. Với mỗi giáo viên có những cách thức tổ chức khácnhau, theo từng mục đích, yêu cầu và lượng kiến thức cần truyền đạt trong mỗibài giảng khác nhau. Tuy nhiên để hoạt động nhóm có hiệu quả chúng ta cầnthống nhất một số phương pháp chung sao cho dễ thực hiện, đáp ứng đượctrong mọi điều kiện, hoàn cảnh nhằm đem lại kết quả cao nhất cho mọi tiết dạytrên lớp của chúng ta mà tất cả mọi giáo viên đều có thể thực hiện đượcmộtcách dễ dàng.1> Yêu cầu của ngành:1- Nhằm nâng cao chất lượng việc thảo luận nhóm của học sinh, giúp HS tự rènluyện khả năng đóng góp, xây dựng bài, và phát huy tính tự chủ, chủ động trongviệc lĩnh hội kiến thức mới một cách nhanh nhất. Đồng thời giúp học sinh cókhả năng mạnh dạn đưa ra những quan điểm của mình trước lớp từ đó học sinhcàng tự chủ hơn trong học tập.2- Giúp giáo viên có thể ứng dụng, chế biến từ một cách thức chung thànhphương pháp riêng của từng cá nhân để áp dụng cho mọi tiết dạy trên lớp vàtừng bước nâng cao chất lượng giảng dạy của bộ môn Anh Văn trong cấp họctrung học cơ sở.2> Thực trạng:- Đa số HS có khả năng suy luận lô gích rất tốt, các em có khả năng mạnh dạn,tự tin trình bày quan điểm của mình trước đông người.- Khả năng tự học, tự tìm kiếm thông tin của HS khá cao, tuy nhiên chưa có điềukiện thể hiện.- Giáo viên chúng ta đều nhiệt tình, muốn tìm tòi, sáng tao trong đổi mớiphương pháp, nhằm tìm ra cách truyền đạt tốt nhất cho bài giảng.- Công nghệ thông tin, và trang thiết bị giáo dục đều được trang bị nay đủ chocác trường nên việc sọan giảng rất dễ dàng và nhanh chóng.+==========================================================http://englishebook.info 2 Bên cạnh đó còn một số vấn đề cần đề cập:- Số lương HS ở các khối lớp cao so với yêu cầu thực tế.- Một số không nhỏ HS yếu kém, thụ động trong hoạt động học tập.- HS chưa quen với cách hoạt động nhóm mà chỉ ỷ lại cho HS khác làm.- Giáo viên một số chưa thực sự chú trọng đến vấn đề hoạt động tổ nhóm, cóngười cho rằng môn của mình không thật sự cần hoạt động nhóm, hoặc tiết dạynày không có gì để hoạt động nhóm nên thường cho qua.- GV chưa khích lệ, phát huy tính tích cực của những HS có khả năng trong lớpmột cách kịp thời.- Các câu hỏi yêu cầu của GV chưa đủ sức năng đòi hỏi HS phải đầu tư, suynghĩ mà GV thường lấy ngay những câu hỏi trong sách giáo khoa hoặc nhữngcâu hỏi quá dễ có nội dung trong sách làm đề tài hoạt động nhóm. Hoặc đôi khi,những câu hỏi của giáo viên quá vụn vặt vì nghĩ rằng câu hỏi khó thì các emkhông trả lời đươc.- Hoạt động nhóm thường chỉ được thực hiện trong các tiết hội giảng, thanh tranên thường cho sẵn các em đáp án, từ đó các em không cần phài suy nghĩ, tranhluận gì cả- Việc chia nhóm, phân công nhóm chưa làm tốt, có những em không biết mìnhphải làm gì và làm như thế nào, chỉ biết xúm vào nhóm để “nhìn”.- Thời gian cho hoạt động nhóm quá ít vì GV sợ “cháy giáo án”- Chưa có kiểm tra, chỉnh sửa, khen ngợi động viên kịp thời cho nhóm hoạt độngtốt. Chưa có những thành viên tích cực được huấn luyện trở thành những trợgiảng cho giáo viên.- Lượng kiến thức cần truyền tải trong một bài giảng bộ môn tiếng Anh quánhiều và quá dài, đặc biệt là tiếng Anh lớp 8, lớp 9, do đó thường không đủ thờigian cho các hoạt động nhóm. II/ Giải quyết vấn đề: 1> Cơ sở lý luận: + Qua quá trình giảng dạy bộ môn Anh văn tại trường THCS Chu Văn An từ năm 1999 tới nay, qua các buổi tham gia chuyên đề các cấp và qua các tiết dự+==========================================================http://englishebook.info 3 giờ đồng nghiệp , tôi mạnh dạn trình bày những quan điểm của mình về phương pháp hoạt động nhóm trong một tiết dạy. A / Với giáo viên: a/ Việc chuẩn bị: - Trước hết cần nghiên cứu thật kỹ nội dung cần truyền đạt trong bài giảng. Xác định rõ trọng tâm của bài nhằm có sự phân bố thời gian hợp lý nhất cho từng tiểu mục. - Lập dàn ý những ý tưởng về tiến trình tiết dạy thật cụ thể nhằm khai thác hết nội dung của bài. - Xác định rõ nội dung nào cần thiết cho hoạt động nhóm, nội dung nào không thật cần thiết. Tránh việc dành quá nhiều thời gian cho hoạt động nhóm hoặc bỏ quên những trọng tâm cần thiết cho hoạt động này. - Nghiên cứu tìm ra những câu hỏi thật sự cô đọng, xúc tích, có khả năng phát huy tính tư duy, sáng tạo của học sinh. Tránh những câu hỏi dài dòng và những câu hỏi học sinh có thể đọc câu trả lời trong sách giáo khoa. - Chuẩn bị phiếu học tập hoặc các câu hỏi yêu cầu học sinh thảo luận để phát cho các nhóm vào lúc cần thiết. - Việc phân nhóm cũng hết sức quan trọng. Cần có sự phân chia nhóm cụ thể từ đầu năm học, mỗi nhóm không nên quá đông hoặc quá ít. (phù hợp nhất là nhóm 4 6 học sinh). Mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng chỉ huy. Mỗi tổ hoặc mỗi dãy bàn có1 học sinh giỏi làm trợ giảng đi kiểm tra các nhóm và cố vấn cho các nhóm hoàn thành việc được phân công đúng thời gian quy định. b/ Việc tiến hành tổ chức hoạt động nhóm. - Yêu cầu số lần hoạt động nhóm chỉ nên từ 2 đến 3 lần cho một tiết dạy, nhiều quá dễ nhàm chán, ít quá tiết dạy sẽ trầm, không sôi động. - Mỗi lần yêu cầu HS hoạt động nhóm GV cần nêu câu hỏi thật rõ ràng, mạch lạc, tránh để HS hiểu lầm ý GV hoặc không hiểu hết nội dung GV yêu cầu.+=========== ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Hoạt động nhóm trong đổi mới phương pháp giảng dạy SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: HOẠT ĐỘNG NHÓMTRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Người sọan: Nguyễn Văn Thiện+==========================================================http://englishebook.info 1I/ Đặt vấn đềHoạt động nhóm là yêu cầu tối cần thiết trong đổi mới phương pháp giáo dụctrong nhà trường hiện nay. Với mỗi giáo viên có những cách thức tổ chức khácnhau, theo từng mục đích, yêu cầu và lượng kiến thức cần truyền đạt trong mỗibài giảng khác nhau. Tuy nhiên để hoạt động nhóm có hiệu quả chúng ta cầnthống nhất một số phương pháp chung sao cho dễ thực hiện, đáp ứng đượctrong mọi điều kiện, hoàn cảnh nhằm đem lại kết quả cao nhất cho mọi tiết dạytrên lớp của chúng ta mà tất cả mọi giáo viên đều có thể thực hiện đượcmộtcách dễ dàng.1> Yêu cầu của ngành:1- Nhằm nâng cao chất lượng việc thảo luận nhóm của học sinh, giúp HS tự rènluyện khả năng đóng góp, xây dựng bài, và phát huy tính tự chủ, chủ động trongviệc lĩnh hội kiến thức mới một cách nhanh nhất. Đồng thời giúp học sinh cókhả năng mạnh dạn đưa ra những quan điểm của mình trước lớp từ đó học sinhcàng tự chủ hơn trong học tập.2- Giúp giáo viên có thể ứng dụng, chế biến từ một cách thức chung thànhphương pháp riêng của từng cá nhân để áp dụng cho mọi tiết dạy trên lớp vàtừng bước nâng cao chất lượng giảng dạy của bộ môn Anh Văn trong cấp họctrung học cơ sở.2> Thực trạng:- Đa số HS có khả năng suy luận lô gích rất tốt, các em có khả năng mạnh dạn,tự tin trình bày quan điểm của mình trước đông người.- Khả năng tự học, tự tìm kiếm thông tin của HS khá cao, tuy nhiên chưa có điềukiện thể hiện.- Giáo viên chúng ta đều nhiệt tình, muốn tìm tòi, sáng tao trong đổi mớiphương pháp, nhằm tìm ra cách truyền đạt tốt nhất cho bài giảng.- Công nghệ thông tin, và trang thiết bị giáo dục đều được trang bị nay đủ chocác trường nên việc sọan giảng rất dễ dàng và nhanh chóng.+==========================================================http://englishebook.info 2 Bên cạnh đó còn một số vấn đề cần đề cập:- Số lương HS ở các khối lớp cao so với yêu cầu thực tế.- Một số không nhỏ HS yếu kém, thụ động trong hoạt động học tập.- HS chưa quen với cách hoạt động nhóm mà chỉ ỷ lại cho HS khác làm.- Giáo viên một số chưa thực sự chú trọng đến vấn đề hoạt động tổ nhóm, cóngười cho rằng môn của mình không thật sự cần hoạt động nhóm, hoặc tiết dạynày không có gì để hoạt động nhóm nên thường cho qua.- GV chưa khích lệ, phát huy tính tích cực của những HS có khả năng trong lớpmột cách kịp thời.- Các câu hỏi yêu cầu của GV chưa đủ sức năng đòi hỏi HS phải đầu tư, suynghĩ mà GV thường lấy ngay những câu hỏi trong sách giáo khoa hoặc nhữngcâu hỏi quá dễ có nội dung trong sách làm đề tài hoạt động nhóm. Hoặc đôi khi,những câu hỏi của giáo viên quá vụn vặt vì nghĩ rằng câu hỏi khó thì các emkhông trả lời đươc.- Hoạt động nhóm thường chỉ được thực hiện trong các tiết hội giảng, thanh tranên thường cho sẵn các em đáp án, từ đó các em không cần phài suy nghĩ, tranhluận gì cả- Việc chia nhóm, phân công nhóm chưa làm tốt, có những em không biết mìnhphải làm gì và làm như thế nào, chỉ biết xúm vào nhóm để “nhìn”.- Thời gian cho hoạt động nhóm quá ít vì GV sợ “cháy giáo án”- Chưa có kiểm tra, chỉnh sửa, khen ngợi động viên kịp thời cho nhóm hoạt độngtốt. Chưa có những thành viên tích cực được huấn luyện trở thành những trợgiảng cho giáo viên.- Lượng kiến thức cần truyền tải trong một bài giảng bộ môn tiếng Anh quánhiều và quá dài, đặc biệt là tiếng Anh lớp 8, lớp 9, do đó thường không đủ thờigian cho các hoạt động nhóm. II/ Giải quyết vấn đề: 1> Cơ sở lý luận: + Qua quá trình giảng dạy bộ môn Anh văn tại trường THCS Chu Văn An từ năm 1999 tới nay, qua các buổi tham gia chuyên đề các cấp và qua các tiết dự+==========================================================http://englishebook.info 3 giờ đồng nghiệp , tôi mạnh dạn trình bày những quan điểm của mình về phương pháp hoạt động nhóm trong một tiết dạy. A / Với giáo viên: a/ Việc chuẩn bị: - Trước hết cần nghiên cứu thật kỹ nội dung cần truyền đạt trong bài giảng. Xác định rõ trọng tâm của bài nhằm có sự phân bố thời gian hợp lý nhất cho từng tiểu mục. - Lập dàn ý những ý tưởng về tiến trình tiết dạy thật cụ thể nhằm khai thác hết nội dung của bài. - Xác định rõ nội dung nào cần thiết cho hoạt động nhóm, nội dung nào không thật cần thiết. Tránh việc dành quá nhiều thời gian cho hoạt động nhóm hoặc bỏ quên những trọng tâm cần thiết cho hoạt động này. - Nghiên cứu tìm ra những câu hỏi thật sự cô đọng, xúc tích, có khả năng phát huy tính tư duy, sáng tạo của học sinh. Tránh những câu hỏi dài dòng và những câu hỏi học sinh có thể đọc câu trả lời trong sách giáo khoa. - Chuẩn bị phiếu học tập hoặc các câu hỏi yêu cầu học sinh thảo luận để phát cho các nhóm vào lúc cần thiết. - Việc phân nhóm cũng hết sức quan trọng. Cần có sự phân chia nhóm cụ thể từ đầu năm học, mỗi nhóm không nên quá đông hoặc quá ít. (phù hợp nhất là nhóm 4 6 học sinh). Mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng chỉ huy. Mỗi tổ hoặc mỗi dãy bàn có1 học sinh giỏi làm trợ giảng đi kiểm tra các nhóm và cố vấn cho các nhóm hoàn thành việc được phân công đúng thời gian quy định. b/ Việc tiến hành tổ chức hoạt động nhóm. - Yêu cầu số lần hoạt động nhóm chỉ nên từ 2 đến 3 lần cho một tiết dạy, nhiều quá dễ nhàm chán, ít quá tiết dạy sẽ trầm, không sôi động. - Mỗi lần yêu cầu HS hoạt động nhóm GV cần nêu câu hỏi thật rõ ràng, mạch lạc, tránh để HS hiểu lầm ý GV hoặc không hiểu hết nội dung GV yêu cầu.+=========== ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới phương pháp giảng dạy Hoạt động nhóm trong giảng dạy Kinh nghiệm dạy THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Anh Văn Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0