Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Hoạt động vui chơi - Trường mầm non xã Nghĩa Thái

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 288.62 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Như chúng ta đã biết trẻ mầm non học mà chơi chơi mà học là một trong các hoạt động học tập của trẻ và có mục đích to lớn đối với sự phát triển toàn diện về nhân cách con người trẻ thông qua hoạt động vui chơi còn hình thành ở trẻ những chức năng tâm lý những cơ sở ban đầu của nhân cách. Mời thầy cô tham khảo sáng kiến kinh nghiệm hoạt động vui chơi - Trường mầm non xã Nghĩa Thái để giúp trẻ phát triển tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Hoạt động vui chơi - Trường mầm non xã Nghĩa TháiPHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN TÂN KỲ-- TỈNH NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Họ và tên: TRẦN THỊ LỘC Đơn vị : Trường Mầm Non xã Nghĩa TháiI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀINhư chúng ta đã biết trẻ mầm non học mà chơi chơi mà học làmột trong các hoạt động học tập của trẻ và có mục đích to lớnđối với sự phát triển toàn diện về nhân cách con người trẻ thôngqua hoạt động vui chơi còn hình thành ở trẻ những chức năngtâm lý những cơ sở ban đầu của nhân cách.Không những thế mà cón hình thành và phát triển ở trẻ trên cáclĩnh vực sau: 1.Tình cảm và quan hệ xã hội 2.Nhận thức 3.Ngôn ngữ 4.Thể chất thẩm mỹVì hoạt động vui chơi không thể thiếu đối với trể mầm non nêntôi chọn đề tài này .II. ĐẶT VẤN ĐỀĐối với trẻ mầm non học đi đôi với hành đó là một trong nhữngphương tiện để phát triển trí thông minh cho trẻ ngay từ khi cònnhỏ.Thông qua hoạt động vui chơi nhằm phát triển về mặt tình cảmvà quan hệ xã hội cho trẻ cung cấp cho trẻ một số hiểu biết vềhiện tượng xã hội xung quanh từ đó hình thành ở trẻ tình cảmthái độ tích cực đối với cộng đồng và môi trường xung quanhgiáo dục ở trẻ sự tự tin vào khả năng và năng lực của bản thânphát triển ở trẻ tính tự lực biết sáng kiến theo năng lực của bảnthân biết chịu trách nhiệm về việc mình làm ví dụ thông qua tròchơi: Bác sỹ Bán hàngqua đó hình thành ở trẻ nếp sống và hành vi văn hoá biết gần gũiyêu thương và biết bảo vệ thành quả lao động của mình vàngười khác.Không những thế mà qua hoạt động vui chơi còn phát triển chotrẻ về mặt nhận thức.Nhằm cung cấp cho trẻ hiểu biết về thế giới xung quanh biết vềhành động hợp lý trong môi trường đó . Hình thành và phát triểnvề năng lực và trí tuệ cho trẻ ( quan sát ,phân tích ,so sánh ,phânloại )trẻ hiểu được một số quan hệ nhân quả trong môi trườnggần gủi với trẻ . Qua việc học tập như: Thơ , Truyện: Ví dụ: Truyện tấm cám. Truyện cây khế.phát triển ở trẻ tính tò mò và ham hiểu biết khả năng chú ýtưởng tượng từ nhỏ và tư duy sáng tạo khả năng làm việc độclập.Thông qua hoạt động học tập và vui chơi nhằm phát triển ngônngữ cho trẻ.Rèn luyện cho trẻ kỹ năng nghe nói cần thiết để giao tiếp vớimọi người xung quanh.Ví dụ: Thông qua trò chơi (xây dựng , lắp ghép )biết cách diễn đạt ý nghĩa và mong muốn yêu cầu tình cảm -cảmxúc của mình một cách rõ ràng dễ hiểu đối với mọi người xungquanh .Cho trẻ làm quen kỷ năng đọc viết phát triển ở trẻ hứngthú sự say mê đọc sách truyệnVí dụ: Trò chơi học tậpThông qua hoạt động vui chơi nhằm phát triển cho trẻ về mặt thểchất ;như bảo vệ và rèn luyện sức khoẻ cho trẻ, cung cấp cho trẻhiểu biết về cơ thể, tập cho trẻ một số kỹ năng giữ gìn vệ sinh cơthể, vệ sinh môi trường và tự phục vụ hàng ngày .Rèn luyện phát triển kỹ năng vận động ( thô_ tĩnh) và các tố chấtthể lực nhanh nhẹn, dẻo dai ,linh hoạt. Phát triển năng lực củacác giác quan, thông qua đó trẻ được phát triển một cách hàihoà, được tiếp xúc với cuộc sống thực của mình và năng lựchiểu biết của bản thân .III.BIỆN PHÁP THỰC HIỆNA.Để trẻ không cảm thấy nhàm chán trong giờ hoạt động vuichơi cô giáo cần nắm vững những bước sau : 1.Nói cho trẻ rõ cách tự chon góc chơi bằng thẻ tên, ký hiệu 2.Giải thích cho trẻ hiểu nội dung và nội quy từng góc chơi 3.Bao quát và giúp đỡ tham gia khi cần thiết ,cung cấp đồ dùngđồ chơi, bổ sung kiến thức chỉ bảo kỷ năng, uốn nắn hành vi 4.Duy trì hoạt đông tích cực của trẻGiáo viên có thể tham gia vào hoạt động của trẻ ở các góc để trẻđược chơi tích cực ,chơi sáng tạo và nghĩ ra nhiều cách chơitrong các góc hoạt động .Muốn làm điều đó giáo viên cần biếtcách giới thiệu các góc chơi và quản lý tốt trong quá trình trẻchơi ở các gócB. Giới thiệu góc chơi.Là một biện pháp làm cho trẻ làm quen với điều kiện chơi tronglớp ,biện pháp này giúp trẻ chủ động tìm kiếm đồ chơi khi cầntriển khai đồ chơi ,thu dọn và cất đồ chơi đúng nơi quy địnhNhiện vụ của giáo viên là phải giúp trẻ biết nơi lấy và cất đồchơi ,các góc chơi bắt đầu từ đâu .Giới thiệu góc chơi thì cô giáo nên tiến hành ngay đầu giờ chơihoặc vào giờ sinh hoạt chiều tuỳ từng trường hợp cụ thể từng lứatuổi . Ví dụ: Đối với trẻ 2-4 tuổi thường thích chơi trò chơi (đi tàuhoả )vì mỗi ga là một góc chơi giúp trẻ làm quen góc chơi mộtcách thú vị (vừa đi vừa hát - một đoàn tàu )đến mỗi ga, cô giáosẽ giới thiệu hoặc hỏi cho trẻ trả lời ,tên ga, tên góc chơi, ở ganày có những gì ? Cô có thể giới thiệu cách chơi nếu cần thiết Đối với trẻ 5-6 tuổi cần kích thích trẻ suy nghĩ nhiều hơn cóthể tổ chức các trò chơi. Ví dụ : Ném bóng vào góc nào thì trẻ trả lời góc đó.Thời gian trẻ chơi và sự quản lý của cô trong các góc chơi,số lượng trẻ trong góc hoạt động từ 2-6 cháu đối với lớp ghép 2độ tuổi ,có thể cho trẻ bé và trẻ lớn chơi cùng một gó ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: