Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 819.13 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông là một bước rất cần thiết để đạt được mục đích giáo dục ngày nay là không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ cho người học những kiến thức, kỹ năng mà loài người đã tích lũy được trước đây mà còn đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, các cách giải quyết vấn đề mới để luôn đổi mới kiến thức và năng lực của mình cho phù hợp với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề trong dạy học Vật lý ở trường phổ thôngTrường THPT Kiệm Tân SKKN 2014-2015 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT KIỆM TÂN Mã số: ................................ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Người thực hiện: Hoàng Thị Thanh Hương Lĩnh vực nghiên cứu - Quản lí giáo dục - Phương pháp dạy học bộ môn vật lý X - Lĩnh vực khác Có đính kèm : các sản phẩm không thể hiện trong SKKN Mô hình Phần mềm Phim ảnh X Hiện vật khác NĂM HỌC 2014-2015GV: Hoàng Thị Thanh Hương Trang 1Trường THPT Kiệm Tân SKKN 2014-2015 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC -----------------I. THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Họ và tên: HOÀNG THỊ THANH HƯƠNG 2. Sinh ngày 18 tháng 06 năm 1982 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: H2/14B Ấp nam sơn, Quang Trung, Thống nhất, Đồng Nai 5. Điện thoại: 3613867151(cơ quan);nhà riêng(di động): 01224692029 6. Email: hoangthanhhuong82@gmail.com 7. chức vụ: giáo viên 8. Đơn vị công tác: Trường THPT Kiệm TânII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại học - Năm nhận bằng: 2004 - Chuyên ngành đào tạo: Vật lýIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giáo viên trung học phổ thông - Số năm kinh nghiệm: 10 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 0GV: Hoàng Thị Thanh Hương Trang 2Trường THPT Kiệm Tân SKKN 2014-2015MỤC LỤC .......................................................... TrangI. Lý do chọn đề tài .................................................................. 4-5II. Cơ sở lý luận và thực tiễn ..................................................... 5-8 1. Cơ sở lý luận .................................................................. 5-7 2. Cơ sở thực tiễn ............................................................... 7-8III. Nội dung .................................................................. 8-21 1. Định ghĩa tình huống học tập có vấn đề, Phân loại tình huống học tập có vấn đề và một số ví dụ .......................... 8-10 2. Tổ chức tình huống học tập ........................................... 10-11 3. Các kiểu hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề ............. 11-15 4. Tổ chức học tập theo nhóm ............................................ 15-16 5. Ví dụ về bài học theo kiểu dạy học giải quyết vấn đề ... 16-26IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................. 27-28Tài liệu tham khảo .................................................................. 29GV: Hoàng Thị Thanh Hương Trang 3Trường THPT Kiệm Tân SKKN 2014-2015 HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀTRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNGI. Lý do chọn đề tàiTừ nhiều thế kỷ qua ta vẫn tin rằng các tri thức khoa học là con đường tìm kiếmchân lý, do đó giáo dục chủ yếu là truyền thụ cho người học các tri thức khoahọc, tức là các nhận thức về chân lý, và lẽ tự nhiên, phương pháp dạy học chủyếu là do người thầy thuyết giảng và truyền thụ các niềm tin về chân lý đó chongười học với sự cảm hoá bằng các lập luận lôgích và các thực nghiệm, nhiệmvụ của người học trò là tiếp thụ một cách đầy đủ, trung thành, nhưng là thụđộng, các niềm tin chân lý trong các tri thức khoa học được truyền giảng đó.Cho đến đầu thế kỷ 20, khi bắt đầu phát hiện ra có những sự thật trong tự nhiênkhông thể suy diễn ra từ các nguyên lý của khoa học cổ điển, thì người ta mớibắt đầu nghi ngờ cái sức mạnh vạn năng của khoa học cổ điển, và từ đó xemxét lại vị trí và vai trò của nghiên cứu khoa học, coi việc làm khoa học khôngđồng nhất với việc tìm kiếm chân lý. Mục đích của khoa học không phải là đitìm chân lý, mà là tìm cách giải quyết vấn đề, tìm những trả lời chấp nhận đượccho những bài toán mà con người gặp phải trong cuộc sống. nhà triết học vàgiáo dục lớn của Hoa Kỳ John Dewey đã phát biểu Học sinh đến trường khôngphải để tiếp thu những tri thức đã được ghi vào trong một chương trình mà rồicó lẽ sẽ không bao giờ dùng đến, nhưng chính là để giải quyết các vấn đề, giảiquyết các bài toán của nó, những thực tế mà nó gặp hằng ngày”. Từ nhữngthực trạng trên Giáo viên trong tổ cần phải nghiên cứu tìm ra một phương pháphữu hiệu trong quá trình giảng dạy, và bản thân Tôi đã nhận thấy việc HƯỚNGDẪN HỌC SINH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ ỞTRƯỜNG PHỔ THÔNG là một bước rất cần thiết để đạt được mục đích giáodục ngày nay là không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ cho người học những kiếnthức, kỹ năng mà loài người đã tích lũy được trước đây mà còn đặc biệt quanGV: Hoàng Thị Thanh Hương Trang 4Trường THPT Kiệm Tân SKKN 2014-2015tâm đến việc bồi dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, các cách giải quyết vấnđề mới để luôn đổi mới kiến thức và năng lực của mình cho phù hợp với sự pháttriển của khoa học, kỹ thuật. Lúc đó người lao động sẽ có khả năng tự địnhhướng, tự học để thích ứng với đòi hỏi mới của xã hộiII. Cơ sở lý luận và thực tiễn1. Cơ sở lý luậnTâm lí học đã khẳng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: