Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài toán hình học 9

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 889.88 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm "Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài toán hình học 9" được thực hiện với mong muốn góp phần vào việc bồi dưỡng năng lực học toán cho học sinh hiện nay và cũng nhằm rèn luyện khả năng sáng tạo trong học toán cho học sinh để các em có thể tự phát huy năng lực độc lập sáng tạo của mình. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài toán hình học 9Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài toán Hình học 9SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮKPHÒNG GD & ĐT KRÔNG ANASÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁCVÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC 9Họ và tên : Nguyễn Anh TuấnĐơn vị công tác: Trường THCS Buôn TrấpTrình độ chuyên môn : Đại học sư phạmMôn đào tạo :ToánKrông Ana, tháng 1 năm 2015Nguyễn Anh Tuấn – Trường THCS Buôn Trấp – Krông Ana1Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài toán Hình học 9I. PHẦN MỞ ĐẦUI.1. Lý do chọn đề tài :- Toán học là một bộ môn khoa học tự nhiên mang tính logíc, tính trừu tượngcao. Đặc biệt là với hình học nó giúp cho học sinh khả năng tính toán, suy luận logícvà phát triển tư duy sáng tạo. Việc bồi dưỡng học sinh học toán không đơn thuần chỉcung cấp cho các em một số kiến thức cơ bản thông qua việc làm bài tập hoặc làmcàng nhiều bài tập khó, hay mà giáo viên phải biết rèn luyện khả năng và thói quen suynghĩ tìm tòi lời giải của một bài toán trên cơ sở các kiến thức đã học.- Qua nhiều năm công tác và giảng dạy Toán 9 ở trường THCS Buôn Trấp tôinhận thấy việc học toán nói chung và bồi dưỡng học sinh năng lực học toán nói riêng,muốn học sinh rèn luyện được tư duy sáng tạo trong việc học và giải toán thì việc cầnlàm ở mỗi người thầy, đó là giúp học sinh khai thác đề bài toán để từ một bài toán tachỉ cần thêm bớt một số giả thiết hay kết luận ta sẽ có được bài toán phong phú hơn,vận dụng được nhiều kiến thức đã học nhằm phát huy nội lực trong giải toán nói riêngvà học toán nói chung. Vì vậy tôi ra sức tìm tòi, giải và chắt lọc hệ thống lại một sốcác bài tập mà ta có thể khai thác được đề bài để học sinh có thể lĩnh hội được nhiềukiến thức trong cùng một bài toán.- Với mong muốn được góp một phần công sức nhỏ nhoi của mình trong việcbồi dưỡng năng lực học toán cho học sinh hiện nay và cũng nhằm rèn luyện khả năngsáng tạo trong học toán cho học sinh để các em có thể tự phát huy năng lực độc lậpsáng tạo của mình, nhằm góp phần vào công tác chăm lo bồi dưỡng đội ngũ học sinhgiỏi toán của ngành giáo dục Krông Ana ngày một khả quan hơn. Tôi xin cung cấp vàtrao đổi cùng đồng nghiệp đề tài kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh khai thác vàphát triển một số bài toán Hình học lớp 9 . Đề tài này ta có thể bồi dưỡng năng lựchọc toán cho học sinh và cũng có thể dùng nó trong việc dạy chủ đề tự chọn toán 9trong trường THCS hiện nay. Mong quý đồng nghiệp cùng tham khảo và góp ý.I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tàiĐây là đề tài rộng và ẩn chứa nhiều thú vị bất ngờ thể hiện rõ vẻ đẹp của môn Hìnhhọc và đặc biệt nó giúp phát triển rất nhiều tư duy của học sinh, nếu vấn đề này tiếptục được khai thác hàng năm và được sự quan tâm góp ý của các thầy cô thì chắc hẳnnó sẽ là kinh nghiệm quý dành cho việc dạy học sinh khá giỏi.Vì đây là đề tài rộng nêntrong kinh nghiệm này chỉ trình bày một vài chủ đề của môn Hình lớp 9, chủ yếu làphần đường tròn do chương này gần gũi với học sinh và xuất hiện nhiều trong các kỳthi. Chỉ có thể thấy được sự thú vị của những bài toán này trong thực tế giảng dạy,những bài toán cơ bản nhưng cũng có thể làm cho một số học sinh khá lúng túng dochưa nắm phương pháp giải dạng toán này. Khi đi sâu tìm tòi những bài toán cơ bản ấykhông những học sinh nắm sâu kiến thức mà còn tìm được vẻ đẹp của môn Hình học.Vẻ đẹp đó được thể hiện qua những cách giải khác nhau, những cách kẻ đường phụ,những ý tưởng mà chỉ có thể ở môn Hình học mới có, làm được như vậy học sinh sẽyêu thích môn Toán hơn. Đó là mục đích của bất kì giáo viên dạy ở môn nào cần khêugợi được niềm vui, sự yêu thích của học sinh ở môn học đó. Nhưng mục đích lớn nhấttrong việc dạy học là phát triển tư duy của học sinh và hình thành nhân cách cho họcsinh. Qua mỗi bài toán học sinh có sự nhìn nhận đánh giá chính xác, sáng tạo và tự tinqua việc giải bài tập Hình đó là phẩm chất của con người mới.I.3. Đối tượng nghiên cứuHọc sinh cấp học THCS chủ yếu là học sinh khối 9 và ôn luyện thi vào 10, thivào các trường chuyên, cũng như trong bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi các cấp.I.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu.Nguyễn Anh Tuấn – Trường THCS Buôn Trấp – Krông Ana2Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài toán Hình học 9Phạm vi nghiên cứu học sinh trường THCS Buôn Trấp qua nhiều năm học.Thời gian thực hiện trong các năm học 2009 - 2015.I.5. Phương pháp nghiên cứuTìm hiểu thực tiễn giảng dạy, học tập, bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhàtrường.Tra cứu tài liệu, tham khảo nghiên cứu các tài liệu trên mạng.Thực nghiệm, đối chiếu so sánh.Nhận xét.II. PHẦN NỘI DUNGII.1.Cơ sở lí luậnQua việc giảng dạy thực tế nhiều năm ở THCS tôi thấy hiện nay đa số học sinhsợ học môn Hình học. Tìm hiểu nguyên nhân tôi thấy có rất nhiều học sinh chưa thựcsự hứng thú học tập bộ môn vì chưa có phương pháp học tập phù hợp với đặc thù bộmôn, sự hứng thú với môn Hình học là hầu như ít có. Có nhiều nguyên nhân, trong đócó thể xem xét những nguyên nhân cơ bản sau:- Đặc thù của bộ môn Hình học là mọi suy luận đều có căn cứ, để có kĩ năngnày học sinh không chỉ phải nắm vững các kiến thức cơ bản mà còn phải có kĩ năngtrình bày suy luận một cách logic. Kĩ năng này đối với học sinh là tương đối khó, đặcbiệt là học sinh lớp 9 các em mới được làm quen với chứng minh Hình học. Các emđang bắt đầu tập dượt suy luận có căn cứ và trình bày chứng minh Hình học hoànchỉnh. Đứng trước một bài toán hình học học sinh thường không biết bắt đầu từ đâu,trình bày chứng minh như thế nào.- Trong quá trình dạy toán nhiều giáo viên còn xem nhẹ hoặc chưa chú trọngviệc nâng cao, mở rộng, phát triển các bài toán đơn giản ở SGK hoặc chưa đầu tư vàolĩnh vực này, vì thế chưa tạo được hứng thú cho học sinh qua việc phát triển vấn đềmới từ bài toán cơ bản.- Việc đưa ra một bài toán hoặc phát triển một bài toán cho phù hợp với từngđối tượng học sinh để có kết quả giáo dục ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: