![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lớp 12 làm bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 768.99 KB
Lượt xem: 62
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lớp 12 làm bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi được nghiên cứu với mong muốn tìm ra các giải pháp giúp các em học sinh có khả năng trong vấn đề làm văn nghị luận. Để hiểu rõ hơn về đề tài mời quý thấy cô và các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lớp 12 làm bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Xuân Thọ Mã số: ................................ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMHƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THANH TÂM Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn: Ngữ văn Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác: ......................................................... Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2014 - 2015 0 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN1. Họ và tên: NGUYỄN THỊ THANH TÂM2. Ngày tháng năm sinh: 02/12/19843. Nam, nữ: NỮ4. Địa chỉ: ấp Thọ Hòa, xã Xuân Thọ, huyện Xuân lộc, tỉnh Đồng Nai.5. Điện thoại: CQ: 0613731769 ĐTDĐ: 09440371016. Fax: E-mail: thanhtam12a12@yahoo.com7. Chức vụ: giáo viên trung học8. Đơn vị công tác: Trường THPT Xuân Thọ.II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân- Năm nhận bằng: 2007- Chuyên ngành đào tạo: Ngữ vănIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy môn văn.- Số năm có kinh nghiệm: 7 năm- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 1 “Tạo hứng thú trong giờ đọc văn bằng phương pháp cho học sinh sắm vai nhân vật” BM03-TMSKKN Tên sáng kiến kinh nghiệm: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔII. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngay từ đầu năm học này, Sở GD&ĐT Đồng Nai đã chỉ đạo và tổ chức tập huấn cho giáo viên soạn dạy môn Văn THPT theo chủ đề. Tôi nhận thấy, đây là một hướng dạy học rất tích cực vì việc gộp các bài dạy theo chủ đề sẽ giúp ích rất nhiều cho học sinh trong việc củng cố và khắc sâu kiến thức. Việc dạy học theo chủ đề lại đặc biệt hiệu quả với học sinh lớp 12 vì các em chuẩn bị trải qua một kì thi rất quan trọng mà lại có sự đổi mới hoàn toàn từ khâu tổ chức đến kiểm tra đánh giá. Trong kì thi THPT QG sắp tới, môn Văn lại là một trong ba môn quyết định tỉ lệ đậu, rớt tốt nghiệp của học sinh và cũng là môn quan trọng để học sinh lấy điểm xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng và trung cấp... Vì tính chất quan trọng đó mà vào khoảng trung tuần tháng 4, Bộ GD&ĐT đã ra đề thi mẫu để định hướng cách ôn tập cho học sinh. Cụ thể phần đọc hiểu chiếm 3 điểm, phần nghị luận xã hội 3 điểm và nghị luận văn học là 4 điểm. Vậy, theo cấu trúc trên thì phần làm văn, đặc biệt là phần văn nghị luận văn học vẫn chiếm 40% tổng số điểm của bài thi – một tỉ lệ cao. 2 Phần nghị luận văn học trong chương trình THPT thường có hai dạng chính:nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ và nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích vănxuôi. Theo xu hướng ra đề những năm trước học sinh được chọn một trong hai đềthì thường các em sẽ chọn dạng đề nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôivì theo các em dạng đề này dễ làm bài hơn. Nhưng, để đạt điểm cao câu hỏi này,học sinh cần nắm thật chắc phương pháp làm bài, như: phân tích ý nghĩa nhan đềtác phẩm, tình huống truyện, chi tiết- tình tiết truyện, đặc sắc nghệ thuật truyện, giátrị hiện thực, giá trị nhân đạo, … Trong khi đó, ở chương trình Ngữ văn lớp 12, phân môn Làm văn chiếm vị trínhỏ bé, chưa hình thành cho học sinh những kỹ năng phân tích các dạng đề, cáchxây dựng luận điểm… Cụ thể, ở chương trình cơ bản, tiết 63 có bài Nghị luận vềmột tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi (trang 34-35-36, SGK Ngữ Văn 12, tập 2)lại rất chung chung, chỉ đưa ra 2 bài tập: - Bài 1: Phân tích truyện ngắn Tinh thần thể dục của Nguyễn Công Hoan. - Bài 2: Hãy tìm hiểu sự khác nhau về từ ngữ, về giọng văn giữa hai văn bản Chữ người tử tù của (Nguyễn Tuân) và Hạnh phúc một tang gia (trích Số Đỏ của Vũ Trọng Phụng). Giải thích vì sao có sự khác nhau đó. - Để rồi, ở phần Ghi nhớ (trang 36) chỉ yêu cầu học sinh nắm các nội dung: -> Giới thiệu tác phẩm hoặc đoạn trích văn xuôi cần nghị luận -> Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật theo định hướng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lớp 12 làm bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Xuân Thọ Mã số: ................................ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMHƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THANH TÂM Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn: Ngữ văn Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác: ......................................................... Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2014 - 2015 0 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN1. Họ và tên: NGUYỄN THỊ THANH TÂM2. Ngày tháng năm sinh: 02/12/19843. Nam, nữ: NỮ4. Địa chỉ: ấp Thọ Hòa, xã Xuân Thọ, huyện Xuân lộc, tỉnh Đồng Nai.5. Điện thoại: CQ: 0613731769 ĐTDĐ: 09440371016. Fax: E-mail: thanhtam12a12@yahoo.com7. Chức vụ: giáo viên trung học8. Đơn vị công tác: Trường THPT Xuân Thọ.II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân- Năm nhận bằng: 2007- Chuyên ngành đào tạo: Ngữ vănIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy môn văn.- Số năm có kinh nghiệm: 7 năm- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 1 “Tạo hứng thú trong giờ đọc văn bằng phương pháp cho học sinh sắm vai nhân vật” BM03-TMSKKN Tên sáng kiến kinh nghiệm: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔII. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngay từ đầu năm học này, Sở GD&ĐT Đồng Nai đã chỉ đạo và tổ chức tập huấn cho giáo viên soạn dạy môn Văn THPT theo chủ đề. Tôi nhận thấy, đây là một hướng dạy học rất tích cực vì việc gộp các bài dạy theo chủ đề sẽ giúp ích rất nhiều cho học sinh trong việc củng cố và khắc sâu kiến thức. Việc dạy học theo chủ đề lại đặc biệt hiệu quả với học sinh lớp 12 vì các em chuẩn bị trải qua một kì thi rất quan trọng mà lại có sự đổi mới hoàn toàn từ khâu tổ chức đến kiểm tra đánh giá. Trong kì thi THPT QG sắp tới, môn Văn lại là một trong ba môn quyết định tỉ lệ đậu, rớt tốt nghiệp của học sinh và cũng là môn quan trọng để học sinh lấy điểm xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng và trung cấp... Vì tính chất quan trọng đó mà vào khoảng trung tuần tháng 4, Bộ GD&ĐT đã ra đề thi mẫu để định hướng cách ôn tập cho học sinh. Cụ thể phần đọc hiểu chiếm 3 điểm, phần nghị luận xã hội 3 điểm và nghị luận văn học là 4 điểm. Vậy, theo cấu trúc trên thì phần làm văn, đặc biệt là phần văn nghị luận văn học vẫn chiếm 40% tổng số điểm của bài thi – một tỉ lệ cao. 2 Phần nghị luận văn học trong chương trình THPT thường có hai dạng chính:nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ và nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích vănxuôi. Theo xu hướng ra đề những năm trước học sinh được chọn một trong hai đềthì thường các em sẽ chọn dạng đề nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôivì theo các em dạng đề này dễ làm bài hơn. Nhưng, để đạt điểm cao câu hỏi này,học sinh cần nắm thật chắc phương pháp làm bài, như: phân tích ý nghĩa nhan đềtác phẩm, tình huống truyện, chi tiết- tình tiết truyện, đặc sắc nghệ thuật truyện, giátrị hiện thực, giá trị nhân đạo, … Trong khi đó, ở chương trình Ngữ văn lớp 12, phân môn Làm văn chiếm vị trínhỏ bé, chưa hình thành cho học sinh những kỹ năng phân tích các dạng đề, cáchxây dựng luận điểm… Cụ thể, ở chương trình cơ bản, tiết 63 có bài Nghị luận vềmột tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi (trang 34-35-36, SGK Ngữ Văn 12, tập 2)lại rất chung chung, chỉ đưa ra 2 bài tập: - Bài 1: Phân tích truyện ngắn Tinh thần thể dục của Nguyễn Công Hoan. - Bài 2: Hãy tìm hiểu sự khác nhau về từ ngữ, về giọng văn giữa hai văn bản Chữ người tử tù của (Nguyễn Tuân) và Hạnh phúc một tang gia (trích Số Đỏ của Vũ Trọng Phụng). Giải thích vì sao có sự khác nhau đó. - Để rồi, ở phần Ghi nhớ (trang 36) chỉ yêu cầu học sinh nắm các nội dung: -> Giới thiệu tác phẩm hoặc đoạn trích văn xuôi cần nghị luận -> Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật theo định hướng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp làm văn nghị luận Làm văn nghị luận hay Hướng dẫn làm văn nghị luận Kinh nghiệm dạy văn nghị luậnTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 548 3 0
-
26 trang 481 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0