Sáng kiến kinh nghiệm: Khắc phục một số sai lầm của học sinh thông qua bài tập nghịch lí và ngụy biện chương Động học chất điểm' và 'Động lực học chất điểm
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 566.51 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Khắc phục một số sai lầm của học sinh thông qua bài tập nghịch lí và ngụy biện chương "Động học chất điểm” và “Động lực học chất điểm" với mục tiêu khắc phục một số sai lầm của học sinh thông qua bài tập nghịch lí và ngụy biện chương “Động học chất điểm” và "Động lực học chất điểm" Vật lý 10nâng cao nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Khắc phục một số sai lầm của học sinh thông qua bài tập nghịch lí và ngụy biện chương "Động học chất điểm” và “Động lực học chất điểm" PHẦN 1. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Dạy học là một quá trình chịu tác động biện chứng của tất cả các yếu tốkhách quan và chủ quan: Điều kiện tự nhiên, xã hội, cơ sở vật chất, thiết bị, sựphân tán tư tưởng, thiếu tập trung của học sinh...... đối với quá trình dạy học. Trong quá trình dạy học Vật lý ở trường Phổ thông tôi nhận thấy mộttrong những yếu tố đáng quan tâm là quan niệm riêng của học sinh: sự hiểu biếtnhững khái niệm, hiện tượng, quá trình vật lý mà học sinh đã có sẵn trước khinghiên cứu chúng trong giờ học. Nó mang tính cá biệt khá cao. Nếu những quanniệm này hình thành tự phát và mang yếu tố chủ quan của cá nhân thường thiếukhách quan không phản ánh đúng bản chất vật lý trở thành quan niệm sai lệch. Quan niệm thường bắt nguồn từ kinh nghiệm sống cũng có thể bắt nguồntừ sự phong phú ngôn ngữ trong đời sống. Thực tế, quan niệm riêng của họcsinh đối với các sự vật hiện tượng trong đời sống là đa dạng, phong phú và ănsâu vào tiềm thức của mỗi người. Vì vậy những quan niệm đó thường bền vữngvà bảo thủ. Rất nhiều quan niệm sai lệch về bản chất không phù hợp với bảnchất của khoa học. Do đó thường gây ra nhiều khó khăn trong quá trình dạy họcvật lý. Quan niệm sai lệch như những vật cản trên con đường nhận thức sự vậthiện tượng vật lý. Do đó, mặc dù giáo viên giới thiệu một vấn đề rất kỹ song học sinh vẫnmắc sai lầm khi vận dụng những hiểu biết của mình vào giải bài tập cụ thể. Khắc phục một số sai lầm của các em trong khi giải bài tập, để học sinhhiểu đúng vấn đề, để việc dạy – học mang lại hiệu quả cao hơn là vấn đề rấtquan trọng Xuất phát từ các lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Khắc phục mộtsố sai lầm của học sinh thông qua bài tập nghịch lí và ngụy biện chương“Động học chất điểm” và “Động lực học chất điểm””. 12. Mục đích nghiên cứu Khắc phục một số sai lầm của học sinh thông qua bài tập nghịch lí vàngụy biện chương “Động học chất điểm” và Động lực học chất điểm Vật lý 10nâng cao nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lý.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Vận dụng ở quá trình dạy học Vật lí ở trường THPT ĐôngSơn 1. Phạm vi nghiên cứu: Chương“Động học chất điểm” và Động lực họcchất điểm Vật lý 10 nâng cao.4. Giả thuyết khoa học Có thể thực hiện lồng ghép đặt vấn đề, ôn tập, củng cố, khắc sâu kiến thứchay kiểm tra kiến thức học sinh một cách thuận tiện trong một số tiết học ởchương “Động học chất điểm” và Động lực học chất điểm Vật lý 10 nâng caocủa trường THPT đảm bảo các yêu cầu về tính khoa học, sư phạm, khả thi; từ đógóp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý.5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp điều tra và quan sát - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp phân tích, đánh giá6. Cấu trúc của đề tài Phần1. Mở đầu (2 trang). Phần 2. Nội dung (17 trang). Phần 3. Kết luận (1 trang). 2 PHẦN 2. NỘI DUNG1. Cơ sở lí luận1.1. Cơ sở tâm lý học Theo Vưgotsky sự tiến bộ của các cấu trúc nhận thức của HS là từ từ, nóđược nảy sinh và phát triển thông qua sự tác động với môi trường. Ông cũng chorằng trong DH cần quan tâm đến những khía cạnh khác nhau của việc học: nhậnthức, xã hội, văn hoá.1.2. Cơ sở triết học Học sinh phải chủ động, tích cực, sáng tạo để vận dụng kiến thức giảiquyết những vấn đề học tập của mình. Trong quá trình làm bài tập, HS đượctương tác với nhau và với GV, được tự do đưa ra ý kiến cá nhân và được bảo vệý kiến của mình, được các bạn và GV đưa ra các bằng chứng khoa học để chứngminh cho vấn đề còn thắc mắc. Từ đó kiến thức mà người học nắm được sẽ đượcthử thách, vận dụng. Vì vậy người học sẽ nắm vững kiến thức và đam mê khoahọc hơn.1.3. Bài tập nghịch lí và ngụy biện Đây là những bài tập chứa đựng nhiều yếu tố trái ngược hoặc không phùhợp với các khái niệm, định luật vật lý. Nếu chỉ nhìn nhận một cách hình thứcthì có thể nhầm tưởng chúng phù hợp với các khái niệm, định luật vật lý và lôgic thông thường. Song xem xét cặn kẽ có luận chứng khoa học... thì mới nhậnra sự nghịch lý và nguỵ biện trong bài tập. Do đó giải bài toán này học sinh sẽnắm vững được nội dung và phạm vi ứng dụng của định luật. Với bài toán loại này học sinh thường phạm phải những sai lầm có tínhchất tinh vi, đôi khi khó nhận thấy được, có thể là do không chú ý tới tất cả cácdữ kiện của bài toán hay áp dụng một cách không đúng các công thức hay địnhluật. Việc phân tích nó thường trở thành cuộc thảo luận hứng thú, kí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Khắc phục một số sai lầm của học sinh thông qua bài tập nghịch lí và ngụy biện chương "Động học chất điểm” và “Động lực học chất điểm" PHẦN 1. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Dạy học là một quá trình chịu tác động biện chứng của tất cả các yếu tốkhách quan và chủ quan: Điều kiện tự nhiên, xã hội, cơ sở vật chất, thiết bị, sựphân tán tư tưởng, thiếu tập trung của học sinh...... đối với quá trình dạy học. Trong quá trình dạy học Vật lý ở trường Phổ thông tôi nhận thấy mộttrong những yếu tố đáng quan tâm là quan niệm riêng của học sinh: sự hiểu biếtnhững khái niệm, hiện tượng, quá trình vật lý mà học sinh đã có sẵn trước khinghiên cứu chúng trong giờ học. Nó mang tính cá biệt khá cao. Nếu những quanniệm này hình thành tự phát và mang yếu tố chủ quan của cá nhân thường thiếukhách quan không phản ánh đúng bản chất vật lý trở thành quan niệm sai lệch. Quan niệm thường bắt nguồn từ kinh nghiệm sống cũng có thể bắt nguồntừ sự phong phú ngôn ngữ trong đời sống. Thực tế, quan niệm riêng của họcsinh đối với các sự vật hiện tượng trong đời sống là đa dạng, phong phú và ănsâu vào tiềm thức của mỗi người. Vì vậy những quan niệm đó thường bền vữngvà bảo thủ. Rất nhiều quan niệm sai lệch về bản chất không phù hợp với bảnchất của khoa học. Do đó thường gây ra nhiều khó khăn trong quá trình dạy họcvật lý. Quan niệm sai lệch như những vật cản trên con đường nhận thức sự vậthiện tượng vật lý. Do đó, mặc dù giáo viên giới thiệu một vấn đề rất kỹ song học sinh vẫnmắc sai lầm khi vận dụng những hiểu biết của mình vào giải bài tập cụ thể. Khắc phục một số sai lầm của các em trong khi giải bài tập, để học sinhhiểu đúng vấn đề, để việc dạy – học mang lại hiệu quả cao hơn là vấn đề rấtquan trọng Xuất phát từ các lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Khắc phục mộtsố sai lầm của học sinh thông qua bài tập nghịch lí và ngụy biện chương“Động học chất điểm” và “Động lực học chất điểm””. 12. Mục đích nghiên cứu Khắc phục một số sai lầm của học sinh thông qua bài tập nghịch lí vàngụy biện chương “Động học chất điểm” và Động lực học chất điểm Vật lý 10nâng cao nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lý.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Vận dụng ở quá trình dạy học Vật lí ở trường THPT ĐôngSơn 1. Phạm vi nghiên cứu: Chương“Động học chất điểm” và Động lực họcchất điểm Vật lý 10 nâng cao.4. Giả thuyết khoa học Có thể thực hiện lồng ghép đặt vấn đề, ôn tập, củng cố, khắc sâu kiến thứchay kiểm tra kiến thức học sinh một cách thuận tiện trong một số tiết học ởchương “Động học chất điểm” và Động lực học chất điểm Vật lý 10 nâng caocủa trường THPT đảm bảo các yêu cầu về tính khoa học, sư phạm, khả thi; từ đógóp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý.5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp điều tra và quan sát - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp phân tích, đánh giá6. Cấu trúc của đề tài Phần1. Mở đầu (2 trang). Phần 2. Nội dung (17 trang). Phần 3. Kết luận (1 trang). 2 PHẦN 2. NỘI DUNG1. Cơ sở lí luận1.1. Cơ sở tâm lý học Theo Vưgotsky sự tiến bộ của các cấu trúc nhận thức của HS là từ từ, nóđược nảy sinh và phát triển thông qua sự tác động với môi trường. Ông cũng chorằng trong DH cần quan tâm đến những khía cạnh khác nhau của việc học: nhậnthức, xã hội, văn hoá.1.2. Cơ sở triết học Học sinh phải chủ động, tích cực, sáng tạo để vận dụng kiến thức giảiquyết những vấn đề học tập của mình. Trong quá trình làm bài tập, HS đượctương tác với nhau và với GV, được tự do đưa ra ý kiến cá nhân và được bảo vệý kiến của mình, được các bạn và GV đưa ra các bằng chứng khoa học để chứngminh cho vấn đề còn thắc mắc. Từ đó kiến thức mà người học nắm được sẽ đượcthử thách, vận dụng. Vì vậy người học sẽ nắm vững kiến thức và đam mê khoahọc hơn.1.3. Bài tập nghịch lí và ngụy biện Đây là những bài tập chứa đựng nhiều yếu tố trái ngược hoặc không phùhợp với các khái niệm, định luật vật lý. Nếu chỉ nhìn nhận một cách hình thứcthì có thể nhầm tưởng chúng phù hợp với các khái niệm, định luật vật lý và lôgic thông thường. Song xem xét cặn kẽ có luận chứng khoa học... thì mới nhậnra sự nghịch lý và nguỵ biện trong bài tập. Do đó giải bài toán này học sinh sẽnắm vững được nội dung và phạm vi ứng dụng của định luật. Với bài toán loại này học sinh thường phạm phải những sai lầm có tínhchất tinh vi, đôi khi khó nhận thấy được, có thể là do không chú ý tới tất cả cácdữ kiện của bài toán hay áp dụng một cách không đúng các công thức hay địnhluật. Việc phân tích nó thường trở thành cuộc thảo luận hứng thú, kí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Động học chất điểm Động lực học chất điểm Sai lầm của học sinh Khắc phục sai lầm của học sinh Bài tập nghịch líGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 946 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 466 3 0