Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Khảo sát nhu cầu xây dựng phòng tư vấn tâm lý của học sinh trong trường THPT

Số trang: 43      Loại file: pdf      Dung lượng: 557.88 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua việc tìm hiểu nhu cầu về phòng tư vấn tâm lý học đường của học sinh trường THPT Xuân Thọ - Xuân Lộc - Đồng Nai, sáng kiến kinh nghiệm được thực hiện nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của trường, đồng thời hỗ trợ về mặt tinh thần cho học sinh, giúp các em giải tỏa các vấn đề tâm lý gặp phải trong cuộc sống, trong học tập. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Khảo sát nhu cầu xây dựng phòng tư vấn tâm lý của học sinh trong trường THPTSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAISỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAITRƢỜNG THPT XUÂN THỌTRƢỜNG THPT XUÂN THỌMã số: ................................Mã số: ................................SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMSÁNG KIẾN KINH NGHIỆMKHẢO SÁT NHU CẦU XÂY DỰNG PHÕNG TƢ VẤN TÂM LÝKHẢO SÁT NHU CẦU XÂY DỰNG PHÕNG TƢ VẤN TÂM LÝCỦA HỌC SINH TRONG TRƢỜNG THPTCỦA HỌC SINH TRONG TRƢỜNG THPTNgười thực hiện: TRẦN THỊ BÍCH NHUNGNgười thực hiện: TRẦN THỊ BÍCH NHUNGLĩnh vực nghiên cứu:Lĩnh vực nghiên cứu:- Quản lýlý giáo dục:…………………….……. - Quản giáo dục:…………………….…….- Phương pháp dạy học bộ môn: .................... - Phương pháp dạy học bộ môn: .................... - Lĩnh vực : :Tâm lýlý giáo dục- Lĩnh vực Tâm giáo dụcCó đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKNCó đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN Mô hình  Phần mềm Phần mềm Phim ảnh  Hiện vật khác Mô hình Phim ảnh  Hiện vật khácNăm học: 2011-2012Năm học: 2011-2012BM02-LLKHSKKNSƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN1. Họ và tên: TRẦN THỊ BÍCH NHUNG2. Ngày tháng năm sinh: 11 – 09 - 19863. Giới tính: Nữ4. Địa chỉ: Tổ 3 – Thọ Tân – Xuân Thọ - Xuân Lộc – Đồng Nai5. Điện thoại: 0908060249Email: hoainiem1109@yahoo.com6. Chức vụ: Giáo viên7. Đơn vị công tác: Trường THPT Xuân ThọII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO-Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân-Năm nhận bằng: 2009-Chuyên ngành đào tạo: Kỹ Thuật Nông NghiệpIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC-Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Sinh - KTNNSố năm có kinh nghiệm: 3-Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:iTÓM TẮTNgày nay với sự phát triển của xã hội, nhu cầu tư vấn tâm lý đã trở thành nhu cầucấp thiết trong đời sống tinh thần của mỗi người, nhưng nhu cầu này ở học sinh THPTchưa được nhà trường quan tâm và đáp ứng thoả đáng. Vì vậy, người nghiên cứu đãtiến hành đề tài “Khảo sát nhu cầu xây dựng phòng tư vấn tâm lý của học sinh trongtrường THPT” nơi tôi đang công tác, với mục đích thành lập phòng tư vấn tâm lý họcđường cho học sinh trường THPT Xuân Thọ nói riêng và học sinh THPT trên địa bànnói chung, nhằm hỗ trợ các em giải quyết những khó khăn về tâm lý, học tập tốt hơn.Thời gian: tháng 10/2011 - 03/2012Phương pháp: nghiên cứu tài liệu, phát phiếu điều tra, phỏng vấn, thống kê, xử lýsố liệu.Kết quả thu được:-Hầu hết học sinh trường THPT Xuân Thọ được khảo sát đều có trạng thái tâm lý lolắng với các mức độ khác nhau.-Những khó khăn ảnh hưởng tới tâm lý các em như: khó khăn về vấn đề học tập, vềcác mối quan hệ, sức khỏe giới tính…-Học sinh trường THPT Xuân Thọ quan tâm nhiều tới các chuyên mục, chươngtrình tư vấn trên các phương tiện thông tin nhưng thực tế tham gia dịch vụ tư vấnrất ít.-Khi gặp vấn đề khó khăn đa số các em tự giải quyết theo cách riêng, âm thầm chịuđựng hoặc tâm sự với bạn bè. Rất ít học sinh tâm sự, chia sẻ với cha mẹ và thầy côcũng như đến với dịch vụ tư vấn tâm lý.-Thực tiễn công tác tư vấn tâm lý cho học sinh của trường còn yếu, về phía học sinhcác em có nhu cầu tư vấn đều mong muốn mở phòng tư vấn tâm lý tại trường.-Trong trường THPT Xuân Thọ nên xây dựng kế hoạch và thành lập tổ tư vấn tâmlý nhằm phát triển mạng lưới phòng tư vấn để trợ giúp học sinh, thỏa mãn nhu cầuđược tư vấn.iiMỤC LỤCĐề mụcTrangTrang tựa ...........................................................................................................iTóm tắt ..............................................................................................................iiMục lục .............................................................................................................iiiDanh sách các chữ viết tắt ..................................................................................vDanh sách các bảng ...........................................................................................viA. PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................11. Lý do chọn đề tài ......................................................................................12. Mục đích nghiên cứu ................................................................................13. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ..........................................................14. Nhiệm vụ nghiên cứu ...............................................................................25. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................26. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ....................................................................2B. NỘI DUNG ..................................................................................................3Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .........................................................................31.1.Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu ............................................................31.2.Vai trò của tư vấn tâm lý ..............................................................................31.3. Đặc điểm tâm lý HS THPT .........................................................................41.3.1.Đặc điểm chung lứa tuổi .......................................................................41.3.2. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ HS .......................................61.3.3. Sự phát triển nhân cách ở lứa tuổi ........................................................71.3.4. Nhu cầu giao tiếp và đời sống tình cảm của HS THPT .........................81.3.5.Hoạt động lao động và sự lựa chọn nghề nghiệp....................................91.4. Khó khăn tâm lý của HS THPT ...................................................................101.4.1.Stress ở tuổi thanh thiếu niên........................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: