Sáng kiến kinh nghiệm: Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong chương Địa lí dân cư - khối 10
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong chương Địa lí dân cư - khối 10 được nghiên cứu nhằm mục đích thích ứng với yêu cầu của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, Sở Giáo Dục & Đào Tạo Đồng Nai về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong chương Địa lí dân cư - khối 10 Sáng kiến kinh nghiệm: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG CHƯƠNG ĐỊA LÍ DÂN CƯ- KHỐI 10 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Kiểm tra, đánh giá là khâu cuối cùng của quá trình dạy học và có vai trò hếtsức quan trọng, bởi nó không chỉ phản ánh kết quả dạy học của cả giáo viên, học sinhphương pháp dạy học tích cực Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá là hai hoạt độngcó quan hệ chặt chẽ với nhau. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinhlà một trong những khâu then chốt của quá trình đổi mới giáo dục phổ thông. Đổi mớikiểm tra, đánh giá tạo động lực thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học, góp phầnnâng cao chất lượng, đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục Trước yêu cầu đổi mới giáo dục nhằm đào tạo những con người năng động,sáng tạo, có khả năng thích ứng với đời sống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồngthì việc đánh giá không chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện kiến thức, lặp lại các kĩ năngđã học mà phải khuyến khích trí thông minh sáng tạo, khả năng tư duy, vận dụng kiếnthức vào thực tiễn của học sinh. Đồng thời, nội dung kiểm tra đánh giá ở chương trình Địa Lí 12 và tốtnghiệp trung học phổ thông có nội dung về kĩ năng, vận dụng chiếm phần lớn sốđiểm (khoảng 70-75%). Trong khi đó, từ trước đến nay, học sinh lớp 10 và 11 lạithường được đánh giá về nội dung kiến thức là chủ yếu (khoảng 70%)(Theo thực tếtại đơn vị). Tôi thiết nghĩ, chúng ta cần đổi mới cách kiểm tra, đánh giá ở 2 khối 10 và11 theo hướng thích ứng với yêu cầu của xã hội và rèn luyện để các em có thể làm bàithi tốt nghiệp thật tốt trong những năm sau. Trong năm học 2013-2014 tôi đã thựchiện đề tài “Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong chươngtrình địa lý tự nhiên khối 10” , năm nay, tôi cố gắng phát triển đề tài của mình và đểthích ứng với yêu cầu của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, Sở Giáo Dục & Đào Tạo ĐồngNai về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực của họcsinh. Chính vì những lí do trên, tôi đã thực hiện chuyên đề mang tên: “KIỂMTRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌCSINH TRONG CHƯƠNG ĐỊA LÍ DÂN CƯ- KHỐI 10”.II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1. Các khái niệm cơ bản Trang 1 Đánh giá: Đánh giá trong dạy học bao gồm các hoạt động thu thập thông tinvề một lĩnh vực nào đó, nhận xét và phán xét đối tượng đó trên cơ sở đối chiếu cácthông tin thu nhận được với mục tiêu được xác định ban đầu. từ đó đề xuất nhữngbiện pháp làm thay đổi thực trạng, điều chỉnh để nâng cao hiệu quả dạy học. Kiểm tra: Là một quá trình mà các mục tiêu và các tiêu chí đi kèm được địnhra từ trước, trong đó chúng ta kiểm tra sự phù hợp của sản phẩm với các mục tiêu vàtiêu chí đã xác định Đo lường: Là một cách đánh giá căn cứ vào sự ghi chép và lượng hóa cácthông tin thành điểm số hoặc mức độ. Những thành phần trên có mối quan hệ với nhau, tùy theo mục đích mà quátrình đánh giá có hay không các thành phần kiểm tra và đo lường. Chúng ta có thể biểu thị cấu trúc của ba thành phần trên thông qua sơ đồ sau: TÌNH HUỐNG 1 TÌNH HUỐNG 2 TÌNH HUỐNG 3 Quá trình đánh giá Quá trình đánh giá Quá trình đánh giá Quá trình kiểm Quá trình kiểm Quá trình kiểm tra tra tra Quá trình Quá trình thu đo lường thập thông tin Quá trình đo lường - Tình huống 1: Đánh giá không có đo lường và kiểm tra - Tình huống 2: Đánh giá có đo lường - Tình huống 3: Kiểm tra- đánh giá Đánh giá năng lực: là đánh giá khả năng thực hiện một công việc cụ thể dựa trên việc kết hợp kiến thức, kĩ năng và thái độ phù hợp với yêu cầu sản phẩm đầu ra của quá trình giáo dục. MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN NỘI DUNG VÀ ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN NĂNG LỰC STT Đánh giá theo hướng tiếp Đánh giá theo hướng tiếp cận nội dung cận năng lực 1 Các bài thi trên giấy được thực Nhiều bài kiểm tra đa dạng Trang 2 hiện vào cuối một chủ đề, một trong suốt quá trình học tập chương, một học kì 2 Nhấn mạnh sự cạnh tranh Nhấn mạnh sự hợp tác 3 Quan tâm đến mục tiêu cuối Quan tâm đến phương pháp cùng của việc dạy học học tập, phương pháp rèn luyện của học sinh 4 Chú trọng vào điểm số Chú trọng vào quá trình tạo ra sản phẩm, chú ý đến ý tưởng sáng tạo, đến các chi tiết của sản phẩm để nhận xét. 5 Tập trung vào kiến thức hàn Tập trung vào năng lực thực tế lâm và sáng tạo. 6 Đánh giá được thực hiện bởi Giáo viên và học sinh chủ các cấp quản lí và do giáo động trong đánh giá, khuyến viên là chủ yếu, còn tự đánh khích tự đánh giá và đánh giá giá của học sinh không hoặc ít chéo của học sinh. được công nhận. 1.1.2. Mục tiêu của kiểm tra, đánh giá Đối với học sinh: - Cung cấp những thông tin ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong chương Địa lí dân cư - khối 10 Sáng kiến kinh nghiệm: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG CHƯƠNG ĐỊA LÍ DÂN CƯ- KHỐI 10 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Kiểm tra, đánh giá là khâu cuối cùng của quá trình dạy học và có vai trò hếtsức quan trọng, bởi nó không chỉ phản ánh kết quả dạy học của cả giáo viên, học sinhphương pháp dạy học tích cực Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá là hai hoạt độngcó quan hệ chặt chẽ với nhau. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinhlà một trong những khâu then chốt của quá trình đổi mới giáo dục phổ thông. Đổi mớikiểm tra, đánh giá tạo động lực thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học, góp phầnnâng cao chất lượng, đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục Trước yêu cầu đổi mới giáo dục nhằm đào tạo những con người năng động,sáng tạo, có khả năng thích ứng với đời sống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồngthì việc đánh giá không chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện kiến thức, lặp lại các kĩ năngđã học mà phải khuyến khích trí thông minh sáng tạo, khả năng tư duy, vận dụng kiếnthức vào thực tiễn của học sinh. Đồng thời, nội dung kiểm tra đánh giá ở chương trình Địa Lí 12 và tốtnghiệp trung học phổ thông có nội dung về kĩ năng, vận dụng chiếm phần lớn sốđiểm (khoảng 70-75%). Trong khi đó, từ trước đến nay, học sinh lớp 10 và 11 lạithường được đánh giá về nội dung kiến thức là chủ yếu (khoảng 70%)(Theo thực tếtại đơn vị). Tôi thiết nghĩ, chúng ta cần đổi mới cách kiểm tra, đánh giá ở 2 khối 10 và11 theo hướng thích ứng với yêu cầu của xã hội và rèn luyện để các em có thể làm bàithi tốt nghiệp thật tốt trong những năm sau. Trong năm học 2013-2014 tôi đã thựchiện đề tài “Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong chươngtrình địa lý tự nhiên khối 10” , năm nay, tôi cố gắng phát triển đề tài của mình và đểthích ứng với yêu cầu của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, Sở Giáo Dục & Đào Tạo ĐồngNai về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực của họcsinh. Chính vì những lí do trên, tôi đã thực hiện chuyên đề mang tên: “KIỂMTRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌCSINH TRONG CHƯƠNG ĐỊA LÍ DÂN CƯ- KHỐI 10”.II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1. Các khái niệm cơ bản Trang 1 Đánh giá: Đánh giá trong dạy học bao gồm các hoạt động thu thập thông tinvề một lĩnh vực nào đó, nhận xét và phán xét đối tượng đó trên cơ sở đối chiếu cácthông tin thu nhận được với mục tiêu được xác định ban đầu. từ đó đề xuất nhữngbiện pháp làm thay đổi thực trạng, điều chỉnh để nâng cao hiệu quả dạy học. Kiểm tra: Là một quá trình mà các mục tiêu và các tiêu chí đi kèm được địnhra từ trước, trong đó chúng ta kiểm tra sự phù hợp của sản phẩm với các mục tiêu vàtiêu chí đã xác định Đo lường: Là một cách đánh giá căn cứ vào sự ghi chép và lượng hóa cácthông tin thành điểm số hoặc mức độ. Những thành phần trên có mối quan hệ với nhau, tùy theo mục đích mà quátrình đánh giá có hay không các thành phần kiểm tra và đo lường. Chúng ta có thể biểu thị cấu trúc của ba thành phần trên thông qua sơ đồ sau: TÌNH HUỐNG 1 TÌNH HUỐNG 2 TÌNH HUỐNG 3 Quá trình đánh giá Quá trình đánh giá Quá trình đánh giá Quá trình kiểm Quá trình kiểm Quá trình kiểm tra tra tra Quá trình Quá trình thu đo lường thập thông tin Quá trình đo lường - Tình huống 1: Đánh giá không có đo lường và kiểm tra - Tình huống 2: Đánh giá có đo lường - Tình huống 3: Kiểm tra- đánh giá Đánh giá năng lực: là đánh giá khả năng thực hiện một công việc cụ thể dựa trên việc kết hợp kiến thức, kĩ năng và thái độ phù hợp với yêu cầu sản phẩm đầu ra của quá trình giáo dục. MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN NỘI DUNG VÀ ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN NĂNG LỰC STT Đánh giá theo hướng tiếp Đánh giá theo hướng tiếp cận nội dung cận năng lực 1 Các bài thi trên giấy được thực Nhiều bài kiểm tra đa dạng Trang 2 hiện vào cuối một chủ đề, một trong suốt quá trình học tập chương, một học kì 2 Nhấn mạnh sự cạnh tranh Nhấn mạnh sự hợp tác 3 Quan tâm đến mục tiêu cuối Quan tâm đến phương pháp cùng của việc dạy học học tập, phương pháp rèn luyện của học sinh 4 Chú trọng vào điểm số Chú trọng vào quá trình tạo ra sản phẩm, chú ý đến ý tưởng sáng tạo, đến các chi tiết của sản phẩm để nhận xét. 5 Tập trung vào kiến thức hàn Tập trung vào năng lực thực tế lâm và sáng tạo. 6 Đánh giá được thực hiện bởi Giáo viên và học sinh chủ các cấp quản lí và do giáo động trong đánh giá, khuyến viên là chủ yếu, còn tự đánh khích tự đánh giá và đánh giá giá của học sinh không hoặc ít chéo của học sinh. được công nhận. 1.1.2. Mục tiêu của kiểm tra, đánh giá Đối với học sinh: - Cung cấp những thông tin ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Địa lí dân cư Học tốt Địa lí 10 Dạy tốt Địa lí 10 Kinh nghiệm dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1976 20 0 -
47 trang 905 6 0
-
65 trang 739 9 0
-
7 trang 580 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
65 trang 436 3 0