![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm dạy chương trình con
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.49 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp học sinh, giáo viên hiểu được việc sử dụng chương trình con, chương trình có thể tiết kiệm được ô nhớ. Đồng thời, có thể kiểm tra tính logic trong tiến trình lập trình cho máy tính điện tử, có thể nhanh chóng loại bỏ những sai sót khi cần hiệu chỉnh hay cải tiến chương trình, mời các bạn cùng tham khảo sáng kiến kinh nghiệm "Kinh nghiệm dạy chương trình con" dưới đây để nắm bắt đầy đủ nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm dạy chương trình conSáng kiến kinh nghiệm: KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG TRÌNH CON Trang: 1 KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG TRÌNH CON A. §Æt vÊn ®ÒI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Công nghệ thông tin là một ngành khoa học đang phát triển rất mạnh mẽ.Sự bùng nổ thông tin trong thời đại ngày nay, tốc độ phát triển của công nghệthông tin khiến cho người thầy không thể hết mọi điều cho học trò, mà dù có kéodài thời gian để dạy hết mọi điều thì rồi các kiến thức đó cũng nhanh chóng trởnên lạc hậu, Do đó người thầy cần phải tìm ra phương pháp dạy học tích cực hơn đểtăng hiệu quả dạy và học. Dạy học sinh cách chủ động, phương pháp học, cáchhọc những điều mà thực tế đòi hỏi thay vì chuyển tải một lượng kiến thức quánhiều đến mức chúng không thể nhớ nổi hoặc có nhớ lúc học, còn lúc cần vậndụng thì quên sạch. Môn Tin học là một môn học mới mẻ của học sinh THPT, học sinh chưa cókhái niệm về công nghệ thông tin, khái niệm thuật toán trong các ngôn ngữ lậptrình, vì vậy rất khó cho việc dạy và học. Vậy cần phải có phương pháp dạy và học cho một môn học hoàn toàn mới.I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Khi lập trình, học sinh cần hình dung được chương trình thường có nhữngđoạn chương trình hay phép tính lặp lại nhiều lần. Nếu mỗi lần lặp lại, ta phải viếtnhững đoạn lệnh như nhau thì chương trình trở nên dài dòng, rối rắm và mất thờigian vô ích. Để giải quyết những trường hợp như vậy, Pascal cho phép tạo ra cácmodule, mỗi module mang một đoạn chương trình gọi là chương trình con(subroutine hay subprogram). Mỗi chương trình con sẽ mang một tên khác nhau.Một module chỉ cần viết một lần và sau đó có thể truy xuất nó nhiều lần, bất kỳnơi nào trong chương trình chính. Khi cần thiết, ta chỉ việc gọi tên chương trìnhcon đó ra để thi hành lệnh. Học sinh hiểu được việc sử dụng chương trình con, chương trình có thể tiếtkiệm được ô nhớ. Đồng thời, có thể kiểm tra tính logic trong tiến trình lập trìnhcho máy tính điện tử, có thể nhanh chóng loại bỏ những sai sót khi cần hiệu chỉnhhay cải tiến chương trình. Đây là khái niệm cơ bản trong ý tưởng lập chươngtrình có cấu trúc. Một quá trình tính cũng có thể có nhiều chương trình con lồngghép vào nhau. III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Nội dung nghiên cứu này có nhiều phần, trong phạm vi nghiên cứu củachương này ta cần làm rõ các vấn đề sau: - Chương trình con được viết dưới hai dạng: thủ tục (procedure) và hàm(function).Giáo viên thực hiện: Cao Thanh Xuân Tổ: Tin – Công nghệSáng kiến kinh nghiệm: KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG TRÌNH CON Trang: 2 - So sánh cấu trúc của 2 kiểu chương trình con này thì tương tự với nhau,mặc dầu cách truy xuất của chúng có khác nhau và cách trao đổi thông tin trongmỗi kiểu cũng có điểm khác nhau. Hàm (function) trả lại một giá trị kết quả vôhướng thông qua tên hàm và hàm được sử dụng trong biểu thức. - Liên hệ một số hàm và thủ tục chuẩn đã học: + Hàm chuẩn, như hàm sin(x) mà chúng ta đã biết trong chương trước có thể được xem như một chương trình con kiểu function với tên là sin và tham số là x. + Thủ tục (procedure) không trả lại kết quả thông qua tên của nó, do vậy, ta không thể viết các thủ tục trong biểu thức. Các lệnh Writeln, Readln trong chương trước được xem như các thủ tục chuẩn. - Một chương trình có chứa chương trình con có 3 khối (block) : - Khối khai báo - Khối chương trình con - Khối chương trình chính Để thực hiện những mục tiêu trên, yêu cầu học sinh cần nắm vững mộtsố kiến thức cơ bản sau: Một số khái niệm biến: -Biến toàn cục. - Biến cục bộ. - Tham số thực. - Tham số hình thức. Lời gọi chương trình con. Về kỹ năng: - Vận dụng để viết được một số chương trình con đơn giản để minh họa.Trong các chương trình đó chỉ rõ đâu là biến toàn cục, biến cục bộ, tham số thực,tham số hình thức … - Cách gọi hàm trong các phép toán và biểu thức. IV. ĐỐI TƯỢNG, KẾ HOẠCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1. Đối tượng: Học sinh lớp 11 B1, B2, B3 2. Kế hoạch nghiên cứu: Trực tiếp trong các bài dạy 3. Phạm vi nghiên cứu: Trong toàn bộ chương 5 B. NỘI DUNG I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ BIẾN 1. Biến toàn cục (global variable): Còn được gọi là biến chung, là biếnđược khai báo ở đầu chương trình, nó được sử dụng bên trong chương trình chínhvà cả bên trong chương trình con. Biến toàn cục sẽ tồn tại trong suốt quá trìnhthực hiện chương trình.· 2. Biến cục bộ (local variable): Còn được gọi là biến riêng, là biến đượckhai báo ở đầu chương trình con, và nó chỉ được sử dụng bên trong thân chươngtrình con hoặc bên trong thân chương trình con khác nằm bên tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm dạy chương trình conSáng kiến kinh nghiệm: KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG TRÌNH CON Trang: 1 KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG TRÌNH CON A. §Æt vÊn ®ÒI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Công nghệ thông tin là một ngành khoa học đang phát triển rất mạnh mẽ.Sự bùng nổ thông tin trong thời đại ngày nay, tốc độ phát triển của công nghệthông tin khiến cho người thầy không thể hết mọi điều cho học trò, mà dù có kéodài thời gian để dạy hết mọi điều thì rồi các kiến thức đó cũng nhanh chóng trởnên lạc hậu, Do đó người thầy cần phải tìm ra phương pháp dạy học tích cực hơn đểtăng hiệu quả dạy và học. Dạy học sinh cách chủ động, phương pháp học, cáchhọc những điều mà thực tế đòi hỏi thay vì chuyển tải một lượng kiến thức quánhiều đến mức chúng không thể nhớ nổi hoặc có nhớ lúc học, còn lúc cần vậndụng thì quên sạch. Môn Tin học là một môn học mới mẻ của học sinh THPT, học sinh chưa cókhái niệm về công nghệ thông tin, khái niệm thuật toán trong các ngôn ngữ lậptrình, vì vậy rất khó cho việc dạy và học. Vậy cần phải có phương pháp dạy và học cho một môn học hoàn toàn mới.I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Khi lập trình, học sinh cần hình dung được chương trình thường có nhữngđoạn chương trình hay phép tính lặp lại nhiều lần. Nếu mỗi lần lặp lại, ta phải viếtnhững đoạn lệnh như nhau thì chương trình trở nên dài dòng, rối rắm và mất thờigian vô ích. Để giải quyết những trường hợp như vậy, Pascal cho phép tạo ra cácmodule, mỗi module mang một đoạn chương trình gọi là chương trình con(subroutine hay subprogram). Mỗi chương trình con sẽ mang một tên khác nhau.Một module chỉ cần viết một lần và sau đó có thể truy xuất nó nhiều lần, bất kỳnơi nào trong chương trình chính. Khi cần thiết, ta chỉ việc gọi tên chương trìnhcon đó ra để thi hành lệnh. Học sinh hiểu được việc sử dụng chương trình con, chương trình có thể tiếtkiệm được ô nhớ. Đồng thời, có thể kiểm tra tính logic trong tiến trình lập trìnhcho máy tính điện tử, có thể nhanh chóng loại bỏ những sai sót khi cần hiệu chỉnhhay cải tiến chương trình. Đây là khái niệm cơ bản trong ý tưởng lập chươngtrình có cấu trúc. Một quá trình tính cũng có thể có nhiều chương trình con lồngghép vào nhau. III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Nội dung nghiên cứu này có nhiều phần, trong phạm vi nghiên cứu củachương này ta cần làm rõ các vấn đề sau: - Chương trình con được viết dưới hai dạng: thủ tục (procedure) và hàm(function).Giáo viên thực hiện: Cao Thanh Xuân Tổ: Tin – Công nghệSáng kiến kinh nghiệm: KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG TRÌNH CON Trang: 2 - So sánh cấu trúc của 2 kiểu chương trình con này thì tương tự với nhau,mặc dầu cách truy xuất của chúng có khác nhau và cách trao đổi thông tin trongmỗi kiểu cũng có điểm khác nhau. Hàm (function) trả lại một giá trị kết quả vôhướng thông qua tên hàm và hàm được sử dụng trong biểu thức. - Liên hệ một số hàm và thủ tục chuẩn đã học: + Hàm chuẩn, như hàm sin(x) mà chúng ta đã biết trong chương trước có thể được xem như một chương trình con kiểu function với tên là sin và tham số là x. + Thủ tục (procedure) không trả lại kết quả thông qua tên của nó, do vậy, ta không thể viết các thủ tục trong biểu thức. Các lệnh Writeln, Readln trong chương trước được xem như các thủ tục chuẩn. - Một chương trình có chứa chương trình con có 3 khối (block) : - Khối khai báo - Khối chương trình con - Khối chương trình chính Để thực hiện những mục tiêu trên, yêu cầu học sinh cần nắm vững mộtsố kiến thức cơ bản sau: Một số khái niệm biến: -Biến toàn cục. - Biến cục bộ. - Tham số thực. - Tham số hình thức. Lời gọi chương trình con. Về kỹ năng: - Vận dụng để viết được một số chương trình con đơn giản để minh họa.Trong các chương trình đó chỉ rõ đâu là biến toàn cục, biến cục bộ, tham số thực,tham số hình thức … - Cách gọi hàm trong các phép toán và biểu thức. IV. ĐỐI TƯỢNG, KẾ HOẠCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1. Đối tượng: Học sinh lớp 11 B1, B2, B3 2. Kế hoạch nghiên cứu: Trực tiếp trong các bài dạy 3. Phạm vi nghiên cứu: Trong toàn bộ chương 5 B. NỘI DUNG I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ BIẾN 1. Biến toàn cục (global variable): Còn được gọi là biến chung, là biếnđược khai báo ở đầu chương trình, nó được sử dụng bên trong chương trình chínhvà cả bên trong chương trình con. Biến toàn cục sẽ tồn tại trong suốt quá trìnhthực hiện chương trình.· 2. Biến cục bộ (local variable): Còn được gọi là biến riêng, là biến đượckhai báo ở đầu chương trình con, và nó chỉ được sử dụng bên trong thân chươngtrình con hoặc bên trong thân chương trình con khác nằm bên tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm dạy chương trình con Dạy chương trình con Chương trình con Máy tính điện tử Cải tiến chương trìnhTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2036 21 0 -
47 trang 1042 6 0
-
65 trang 760 10 0
-
7 trang 610 8 0
-
16 trang 549 3 0
-
26 trang 482 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0