Sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong dạy học Địa lý cấp THCS
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.52 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm "Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong dạy học Địa lý cấp THCS" được thực hiện với mục đích giúp học sinh vận dụng kiến thức của nhiều môn học, nhiều vấn đề khác nhau để giải quyết một vấn đề nào đó trong bài học, góp phần nâng cao kiến thức, tạo ra nhiều phương pháp để học sinh say mê môn học hơn, tạo được kết quả cao trong học tập. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong dạy học Địa lý cấp THCSKinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Địa lý cấp THCS---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------PHÕNG GD & ĐT KRÔNG ANATRƯỜNG THCS BUÔN TRẤP----------SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài:KINH NGHIỆM DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCHHỢP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ CẤP THCSHọ và tên: Trịnh Thị Thủy – Bùi Thị DịuĐơn vị công tác: Trường THCS Buôn TrấpTrình độ đào tạo: Đại học Sư PhạmMôn đào tạo: Địa lýBuôn Trấp, Tháng 2 năm 2015MỤC LỤC---------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị DịuNăm học: : 2014-20151Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Địa lý cấp THCS---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------STT123Nội dungI. Phần mở đầuI.1. Lý do chọn đề tàiI.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tàiI.3. Đối tượng nghiên cứuI.4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứuI.5. Phương pháp nghiên cứuII. Phần nội dungII.1: Cơ sở lý luậnII.2: Thực trạnga. Thuận Lợi- khó khănb. Thành công-hạn chếc. Mặt mạnh- mặt yếud. Các nguyên nhân- các yếu tố tác độnge. Phân tích, đánh giá các vấn đề…..II.3. Giải pháp, biện phápa. Mục tiêu thực hiện các giải pháp, biện phápb. Nội dung và cách thức thực hiện các giải pháp, biện phápc. Điều kiện để thực hiện các giải pháp, biện phápd. Mối quan hệ giữa các các giải pháp, biện phápe. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khao họcII.4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học…III. Phần kết luận- kiến nghịIII.1. Kết luậnIII.2. Kiến nghịTrang33444445556677888->3636,37383939404041---------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị DịuNăm học: : 2014-20152Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Địa lý cấp THCS---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------I. Phần mở đầu:I.1. Lý do chọn đề tài.Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, vấn đề cơ bản nhất là xâydựng và hoàn thiện con người thông qua hoạt động giáo dục và tự giáo dục. Đảng, nhànước và nhân dân đã tin tưởng và giao trọng trách cao quý cho ngành giáo dục: “ Nângcao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài” đáp ứng yêu cầu sự nghiệp côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nước trong thời kỳ hội nhập hiện nay để đáp ứng lòng mongmuốn của Bác xây dựng đất nước Việt Nam đoàng hoàng hơn, to đẹp hơn sánh vai vớicác cường quốc năm châu.Những năm gần đây, Nghị quyết của Trung ương Đảng và các văn kiện của nhànước, của Bộ giáo dục & Đào tạo đều nhấn mạnh sự cần thiết phải đổi mới phương phápdạy học. Trọng tâm của đổi mới phương pháp dạy học là thay đổi lối dạy truyền thụ mộtchiều ( chủ yếu là bắt người học ghi nhớ kiến thức) sang lối dạy tích cực có sự hướng dẫngiúp đỡ của người dạy nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyệnthói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, có niềm vui và hứng thú trong học tập.Chuyển từ hình thức đồng loạt cả lớp sang tổ chức dạy học theo các hình thức tương tác:Học cá nhân, học theo nhóm, bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ vận dụng sáng tạokiến thức đã học tránh thiên về ghi nhớ máy móc, không nắm được bản chất vấn đề.Dạy học tích hợp có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục, rèn luyện và pháttriển kĩ năng tư duy, phân tích tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa cho người học. Sựphát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật trong giai đoạn hiện nay đang đòi hỏi sựthay đổi căn bản và toàn diện về nội dung và phương pháp giáo dục. Quan điểm dạy họctích hợp là một định hướng trong đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, là một bướcchuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận năng lực nhằm đào tạo con ngườicó tri thức mới, năng động, sáng tạo khi giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.Việc vận dụng tốt phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Địa lý ởtrường THCS có vai trò quan trọng góp phần bổ sung kiến thức các môn học khác, giúphọc sinh hứng thú, say mê học tập, góp phần nâng cao hiệu quả bài học, thực hiện tốtđịnh hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS hiện nay.Đối với môn Địa lí là môn học nghiên cứu các kiến thức liên quan đến cả tự nhiênvà kinh tế xã hội nên trong quá trình học tập đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thứctổng hợp, liên quan đến nhiều môn học. Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướngtích hợp, liên môn. Dạy học tích hợp có nghĩa là đưa những nội dung giáo dục có liênquan vào quá trình dạy học các môn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáodục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụngnăng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong dạy học Địa lý cấp THCSKinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Địa lý cấp THCS---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------PHÕNG GD & ĐT KRÔNG ANATRƯỜNG THCS BUÔN TRẤP----------SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài:KINH NGHIỆM DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCHHỢP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ CẤP THCSHọ và tên: Trịnh Thị Thủy – Bùi Thị DịuĐơn vị công tác: Trường THCS Buôn TrấpTrình độ đào tạo: Đại học Sư PhạmMôn đào tạo: Địa lýBuôn Trấp, Tháng 2 năm 2015MỤC LỤC---------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị DịuNăm học: : 2014-20151Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Địa lý cấp THCS---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------STT123Nội dungI. Phần mở đầuI.1. Lý do chọn đề tàiI.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tàiI.3. Đối tượng nghiên cứuI.4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứuI.5. Phương pháp nghiên cứuII. Phần nội dungII.1: Cơ sở lý luậnII.2: Thực trạnga. Thuận Lợi- khó khănb. Thành công-hạn chếc. Mặt mạnh- mặt yếud. Các nguyên nhân- các yếu tố tác độnge. Phân tích, đánh giá các vấn đề…..II.3. Giải pháp, biện phápa. Mục tiêu thực hiện các giải pháp, biện phápb. Nội dung và cách thức thực hiện các giải pháp, biện phápc. Điều kiện để thực hiện các giải pháp, biện phápd. Mối quan hệ giữa các các giải pháp, biện phápe. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khao họcII.4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học…III. Phần kết luận- kiến nghịIII.1. Kết luậnIII.2. Kiến nghịTrang33444445556677888->3636,37383939404041---------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trịnh Thị Thủy+ Bùi Thị DịuNăm học: : 2014-20152Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Địa lý cấp THCS---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------I. Phần mở đầu:I.1. Lý do chọn đề tài.Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, vấn đề cơ bản nhất là xâydựng và hoàn thiện con người thông qua hoạt động giáo dục và tự giáo dục. Đảng, nhànước và nhân dân đã tin tưởng và giao trọng trách cao quý cho ngành giáo dục: “ Nângcao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài” đáp ứng yêu cầu sự nghiệp côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nước trong thời kỳ hội nhập hiện nay để đáp ứng lòng mongmuốn của Bác xây dựng đất nước Việt Nam đoàng hoàng hơn, to đẹp hơn sánh vai vớicác cường quốc năm châu.Những năm gần đây, Nghị quyết của Trung ương Đảng và các văn kiện của nhànước, của Bộ giáo dục & Đào tạo đều nhấn mạnh sự cần thiết phải đổi mới phương phápdạy học. Trọng tâm của đổi mới phương pháp dạy học là thay đổi lối dạy truyền thụ mộtchiều ( chủ yếu là bắt người học ghi nhớ kiến thức) sang lối dạy tích cực có sự hướng dẫngiúp đỡ của người dạy nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyệnthói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, có niềm vui và hứng thú trong học tập.Chuyển từ hình thức đồng loạt cả lớp sang tổ chức dạy học theo các hình thức tương tác:Học cá nhân, học theo nhóm, bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ vận dụng sáng tạokiến thức đã học tránh thiên về ghi nhớ máy móc, không nắm được bản chất vấn đề.Dạy học tích hợp có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục, rèn luyện và pháttriển kĩ năng tư duy, phân tích tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa cho người học. Sựphát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật trong giai đoạn hiện nay đang đòi hỏi sựthay đổi căn bản và toàn diện về nội dung và phương pháp giáo dục. Quan điểm dạy họctích hợp là một định hướng trong đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, là một bướcchuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận năng lực nhằm đào tạo con ngườicó tri thức mới, năng động, sáng tạo khi giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.Việc vận dụng tốt phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Địa lý ởtrường THCS có vai trò quan trọng góp phần bổ sung kiến thức các môn học khác, giúphọc sinh hứng thú, say mê học tập, góp phần nâng cao hiệu quả bài học, thực hiện tốtđịnh hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS hiện nay.Đối với môn Địa lí là môn học nghiên cứu các kiến thức liên quan đến cả tự nhiênvà kinh tế xã hội nên trong quá trình học tập đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thứctổng hợp, liên quan đến nhiều môn học. Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướngtích hợp, liên môn. Dạy học tích hợp có nghĩa là đưa những nội dung giáo dục có liênquan vào quá trình dạy học các môn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáodục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụngnăng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm Địa lý Dạy học theo chủ đề tích hợp Dạy học tích hợp môn Địa lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2003 21 0 -
47 trang 935 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 588 7 0
-
16 trang 527 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 471 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 460 3 0