Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm giải bài toán hình học sử dụng tính chất ba đường đồng quy của tam giác ở THCS

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 728.87 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm được thực hiện nhằm giúp học sinh khắc sâu và nắm vững bản chất kiến thức hơn để vận dụng vào việc giải bài tập cũng như vào thực tế; khắc phục được những sai lầm thường gặp của học sinh; tạo niềm say mê, hứng thú học Toán của học sinh, đặc biệt là môn Hình học, môn học mà hầu hết học sinh đều sợ và không thích học. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm giải bài toán hình học sử dụng tính chất ba đường đồng quy của tam giác ở THCSSKKN: Kinh nghiệm giải bài toán Hình học sử dụng tính chất ba đường đồng quy củatam giác ở THCSPHÒNG GD & ĐT HUYỆN KRÔNG ANATRƯỜNG THCS BUÔN TRẤP----------SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI:KINH NGHIỆMGIẢI BÀI TOÁN HÌNH HỌC SỬ DỤNGTÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG ĐỒNG QUYCỦA TAM GIÁC Ở THCSHọ và tên: Nguyễn Thị Kim ThoaĐơn vị công tác: Trường THCS Buôn TrấpTrình độ đào tạo: Đại học Sư phạm ToánMôn đào tạo: Sư phạm ToánKrông Ana, tháng 03 năm 2015Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Thoa – Trường THCS Buôn Trấp0SKKN: Kinh nghiệm giải bài toán Hình học sử dụng tính chất ba đường đồng quy củatam giác ở THCSI. PHẦN MỞ ĐẦUI.1. Lý do chọn đề tài:Trong quá trình dạy học Toán nói chung và dạy học Hình học ở THCS nóiriêng, điều quan trọng nhất là hình thành cho học sinh một hệ thống khái niệm Toánhọc quan trọng; làm cho học sinh nắm vững bản chất kiến thức một cách sâu và rộng.Đó chính là cơ sở, là tiền đề quan trọng để xây dựng cho học sinh khả năng vận dụngkiến thức đã học để giải Toán. Tuy nhiên qua nhiều năm dạy học chương trình Hìnhhọc cấp THCS, tôi nhận thấy đa số học sinh sợ học Hình học và chưa nắm vững bảnchất kiến thức, chưa có khả năng vận dụng tốt kiến thức để giải bài tập cũng như vàothực tế. Do nắm kiến thức chưa sâu, hiểu vấn đề một cách mơ hồ nên học sinh thườnggặp nhiều khó khăn và thường mắc sai lầm khi vẽ hình cũng như khi giải bài tập hìnhhọc. Nguyên nhân chủ yếu là do:Cách giảng dạy của giáo viên chưa phù hợp, còn khó hiểu, nhàm chán. Các tiếthọc chưa sinh động, chưa gây được niềm say mê, hứng thú học Hình học của họcsinh. Khi giảng dạy một số giáo viên còn ít tổng hợp kiến thức cho học sinh. Hơn nữatrong một tiết học ngắn ngủi, giáo viên thường dạy lướt nhanh phần lý thuyết màkhông lật đi lật lại vấn đề để khắc sâu kiến thức cho học sinh. Khi dạy HS làm bài tậpHình học, một số giáo viên chú ý việc rèn kỹ năng vẽ hình và chứng minh cho HS,chưa hướng dẫn HS phân tích bài toán để từ đó HS định hướng cách giải.Học sinh thường cảm thấy khó khăn, rất ngại hoặc không thích học lý thuyết,nếu có học thì cũng chỉ học vẹt để đối phó với việc kiểm tra bài cũ dẫn đến ghi nhớmáy móc, không nắm vững bản chất kiến thức hoặc nắm kiến thức cơ bản chưa sâu,chưa biết kết nối giữa kiến thức này với kiến thức kia để giải một bài tập. Hơn nữa vìkhông nắm được lý thuyết nên kỹ năng vẽ hình của HS cũng rất kém, mà không vẽđược hình thì không thể làm được bài tập Hình học. Mặt khác do ý thức học tập củahọc sinh chưa cao, chưa thật sự tập trung chú ý để hiểu và ghi nhớ các công thức, quytắc, định lý, tính chất và các hệ quả nên khi làm một bài Toán Hình học không nhớkiến thức nào để vận dụng.Vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để tạo hứng thú học Hình học cho HS, giúpHS nắm vững kiến thức cơ bản, biết cách vẽ hình và vận dụng được kiến thức để làmbài tập nhằm nâng cao chất lượng đại trà và chất lượng mũi nhọn? Muốn vậy khi dạymột chương, một bài nào đó, giáo viên phải giúp HS nắm vững kiến thức trọng tâm đãhọc, đưa ra những bài tập phù hợp với đối tượng học sinh, hướng dẫn để HS có thểvận dụng được kiến thức vào làm bài tập. Khi tự mình làm được bài tập và được sựđộng viên khuyến khích của GV, HS sẽ tự tin hơn, cảm thấy Hình học không khó nhưmình nghĩ và sẽ có hứng thú hơn với việc học Hình học.Trong quá trình dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi ở THCS, tôi nhận thấy córất nhiều bài toán sử dụng tính chất ba đường đồng quy của tam giác (Tính chất bađường trung tuyến, ba đường phân giác, ba đường cao, ba đường trung trực). Tuynhiên khi gặp những bài toán này, nhiều học sinh lúng túng, không biết vẽ hình,không nhớ tính chất. Nhiều học sinh nắm được tính chất chưa vững, không hiểu bảnchất kiến thức nên không biết vận dụng tính chất để làm bài như thế nào, không biếtNgười thực hiện: Nguyễn Thị Kim Thoa – Trường THCS Buôn Trấp1SKKN: Kinh nghiệm giải bài toán Hình học sử dụng tính chất ba đường đồng quy củatam giác ở THCScách phân tích bài toán để định hướng cách giải. Chính vì vậy việc giúp học sinh nắmvững kiến thức và làm được bài tập về đường trung tuyến, đường phân giác, đườngcao, đường trung trực và tính chất của các đường này trong tam giác là vô cùng quantrọng ngay từ chương trình Hình học lớp 7. Việc nắm vững kiến thức và áp dụng đượcvào bài tập sẽ làm cho học sinh tự tin và thấy yêu thích môn Hình học hơn, làm chocác em không còn cảm giác sợ học Hình học như trước, điều này không chỉ có tácdụng nâng cao chất lượng đại trà và chất lượng mũi nhọn của môn Toán lớp 7 mà khihọc lên lớp 8, lớp 9, học sinh vẫn có thể làm được dạng bài tập có sử dụng kiến thứcvề tính chất ba đường đồng quy của tam giác.Để học sinh có thể hiểu sâu và nắm vững kiến thức về tính chất ba đường đồngquy trong tam giác từ đó áp dụng vào giải bài tập Hình học mà không phải học thuộclòng từng câu chữ, giúp cho học sinh cảm thấy việc họ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: