Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Lấy học sinh làm trung tâm trong giờ học toán lớp 2

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 251.05 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm lấy học sinh làm trung tâm trong giờ học toán lớp 2. Phần môn toán trong chương trình giảng dạy Toán lớp 2 chiếm một vị trí quan trọng trong bậc Tiểu học. Nó là nền móng cho việc học môn Toán ở các lớp tiếp theo của bậc Tiểu học và Trung học sau này..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Lấy học sinh làm trung tâm trong giờ học toán lớp 2 Sáng kiến kinh nghiệmLấy học sinh làm trung tâm trong giờ học toán lớp 2 1I. Đặt vấn đề: Phần môn toán trong chương trình giảng dạy Toán lớp 2 chiếm một vị trí quantrọng trong bậc Tiểu học. Nó là nền móng cho việc học môn Toán ở các lớp tiếp theo của bậc Tiểu học vàTrung học sau này. Đặc trưng chủ yếu và phương pháp dạy học mới là coi học sinh là nhân vật trungtâm của quá trình dạy học. Nhờ cách dạy học như vậy mà học sinh tiếp thu kiến thứcmột cách tích cực giáo viên nắm được khả năng của từng học sinh, từ đó có thể tạođiều kiện giúp học sinh phát triển năng lực của cá nhân. Đó chính là những lý dokhiến tôi chọn đề tài này.II. Thực trạng: Trong quá trình dạy học, để học sinh tiếp thu kiến thức chủ động, tôi có một sốbiện pháp tiến hành có hiệu quả sau :III. Giải quyết vấn đề:1. Giảng bài mới kết hợp củng cố, vận dụng kiến thức đã học : 2 Giảng bài mới trong tiết học Toán hết sức quan trọng. Học sinh có vận dụngluyện tập giải Toán đúng hay sai là ở chỗ này. Do vậy, trong khi dạy, tôi luôn bảo đảmtruyền thụ đủ nội dung kiến thức của bài học bằng cách. Chuẩn bị bài hết sức chu đáo, cẩn thận. Soạn bài trước một tuần để có thêm thời gian nghiên cứu, hiểu kỹ yêu cầu nộidung của bài học. Khi soạn bài, tôi luôn tìm hướng giảng bài mới một cách dể hiểu nhất đối với tròmà vẫn phát huy được tư duy của trò, lấy học sinh làm trung tâm. Vì vậy, kết hợp với khâu chuẩn bị bài của học sinh, trong mỗi tiết dạy bài mới,tôi cung cấp đủ nội dung bài, đồng thời khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức đãhọc có liên quan thực hiện phương châm ôn cũ, học mới. Với cách thực hiện như thế, học sinh sẽ tiếp thu bài một cách nhẹ nhàng mà đầyđủ kiến thức, được củng cố kiến thức cũ có hệ thống, vận dụng giải Toán sẽ linh hoạt,không bị gò ép phụ thuộc, tạo cho học sinh có thói quan chủ động tích cực trong giảiToán. Ví dụ : Khi dạy bài : 8 cộng với số 8 + 5. Phần giảng mới, tôi đã tiến hànhcùng với học sinh như sau : 3 Bước 1 : Mỗi học sinh lấy 8 que tính sau đó lấy thêm 5 que tính. Tất cả baonhiêu que tính ? Bước 2 : Học sinh tự thao tác trên que tính để tìm tất cả số que tính đã lấy. - Học sinh lấy 8 que tính thêm 2 que tính được tách ra từ chỗ 5 que tính được 10que tính. Lấy 10 que tính thêm 3 que tính còn lại được 13 que tính Giáo viên cho học sinh nêu lại cách thao tác trên que tính như vậy rồi mới hướngdẫn cách tính. 8+5 = 8 + (2 + 3) =8+2+3 = 10 + 3 = 13 Học sinh tự rút ra quy tắc : 8 cộng với số ta tách 2 ở số sau để có : Bước 1 : 8 cộng 2 được 10 Bước 2 : 10 cộng nốt với đơn vị còn lại Hoặc khi dạy bài tìm số trừ tiết 80 4 - Tôi tổ chức cho học sinh cả lớp cách tìm số trừ thông qua trò chơi tìm số ôvuông bị lấy đi giúp học sinh nắm kiến thức nhẹ nhàng. Học sinh được chơi 3 lần,lần thứ nhất, 1 học sinh lên gắn 12 ô vuông lên bảng, sau đó bạn lấy đi một số ôvuông, lúc này cả lớp che mắt lại. Hỏi còn lại mấy ô vuông ?Bạn đã lấy bao nhiêu ô vuông ? vì sao con biết ? Học sinh trả lời : Bạn đã lấy đi 3 ô vuông. Con biết vì đã đếm số ô vuông bịkhuyết trên hình vẽ. Chơi lần thứ hai : Có 12 ô vuông Lấy đi một số ô vuông Còn lại 7 ô vuông 5 Tìm số ô vuông bạn đã lấy ? (Học sịnh tìm được số ô vuông bạn đã lấy bằng cách lấy ô vuông đã có trừ đi ôvuông còn lại) 12 - 7 = 5. Chơi lần ba : x 14 Có 14 ô vuông. Bạn lấy đi một số ô vuông Còn lại 10 ô vuông Bạn đã lấy đi bao nhiêu ô vuông ? (Học sinh tìm được số ô vuông bị lấy đi bằng cách lấy số ô vuông đã có trừ đi sốô vuông còn lại là : 14 - 10 = 4). Có 14 ô vuông lấy đi một số ô vuông chưa biết ta gọi số đó là x. Còn lại 10 ô vuông. Ai lập cho cô phép tính ? 14 - x = 10 6 Như vậy với cách tổ chức cho học sinh thao tác trên đồ dùng, học sinh được chơimà học, học sinh đã chủ động xác định kiến thức bài học. Từ đó học sinh hứng thú,học tập, tự tin vào khả năng của bản thân và dần dần hình thành phương pháp tự học,tự nghiên cứu độc lập và sáng tạo. Để dạy tốt môn Toán lớp 2 không thể không đề cập việc chấm. Chữa cho họcsinh một cách chu đáo. 2. Chấm chữa kịp thời để uốn nắn, khắc sâu kiến thức, rèn kỹ năng giải toán. Bậc tiểu học có đặc điểm riêng về tâm sinh lý lứa tuổi nên việc chấm chữa kịpthời của giáo viên đối với trẻ là rất phù hợp, nó tác động ngay tới hành động của trẻ.Chấm chữa kịp thời củagiáo viên trong giờ học toán là rất quan trọng. Qua chấmchữa, giáo viên nắm được tình hình chất lượng tiếp thu bài học và bản thân học sinhcũng tự thấy mình hiểu choõ nào, chỗ nào chưa hiểu. Cụ thể trong tiết toán tôi đã thường xuyên thực hiện như sau : Sau khi cung cấp kiến thức bài học, học sinh vận dụng giải quyết các bài tậptrong Vở bài tập toán 2. Tôi luôn cố gắng đảm bảo 100 học sinh trong lớp đủ bài cácbài tập. Đối với học sinh khá giỏi thì dễ dàng, còn đối với học sinh trung bình để làmđúng 100% số bài tập ngay tại lớp là khó khăn. Vì vậy trong quá trình học sinh đang 7 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: