Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Liên hệ thực tế trong giờ đọc văn để tạo hứng thú cho học sinh

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 784.66 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm: Liên hệ thực tế trong giờ đọc văn để tạo hứng thú cho học sinh được nghiên cứu không chỉ nhằm mơ rộng cho học sinh những kiến thức đa dạng về đời sống, về thể loại văn học mà còn đem đến cho học sinh những hiểu biết thực tế, tác động học sinh có sự chuyển biến trong lối sống nhận thức qua chính các nhà thơ, nhà văn, các hình tượng nhân vậtvăn học; góp phần giáo dục kĩ năng sống, giáo dục đạo đức, nhân cách, lòng nhân ái và yêu nước của mỗi học sinh; rèn luyện cho các em những kĩ năng cần thiết về sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt, lập luận, năng lực ứng xử trước những vấn đề đời sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Liên hệ thực tế trong giờ đọc văn để tạo hứng thú cho học sinh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị Trường THPT Hồng Bàng Mã số: ................................ (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMLIÊN HỆ THỰC TẾ TRONG GIỜ ĐỌC VĂN ĐỂ TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH Người thực hiện: Đỗ Thị Hồng Nhung Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: Ngữ văn  - Lĩnh vực khác: .......................................................  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2014-2015 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: ĐỖ THỊ HỒNG NHUNG 2. Ngày tháng năm sinh: 25/12/1976 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: Trường THPT Hồng Bàng 5. Điện thoại cá nhân: 0979 727 899 Cơ quan: 0613741284 6. Chức vụ: Phó Chủ tịch Công đoàn 7. Đơn vị công tác: Trường THPT Hồng BàngII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2001 - Chuyên ngành đào tạo: Ngữ vănIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy môn Ngữ văn Số năm có kinh nghiệm: 15 - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có: 1. Phong cách giảng dạy của giáo viên bộ môn Văn- Tiếng Việt bậc THPT, 2005- 2006. 2. Chuyên đề “Một vài suy nghĩ khi thực hiên phương pháp mới môn ngữ văn ở Trung học phổ thông”, 2007-2008. 3. Chuyên đề: “Một vài suy nghĩ khi phân tích thơ thất ngôn bát cú Đường luật”, 2010-2011. 4. Tiết dạy nghị luận xã hội, 2011-2012. 5. Rèn luyện khả năng cảm thụ văn học cho học sinh Trung học phổ thông, 2012- 2013. 6. Một vài suy nghĩ để dạy tốt bài bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường, 2013- 2014. 7. Chuyên đề “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường, 2014- 2015. 8. Kinh nghiệm chủ nhiệm một lớp yếu ở trường THPT, 2014- 2015. 2 LIÊN HỆ THỰC TẾ TRONG GIỜ ĐỌC VĂN ĐỂ TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong những năm qua, ngành giáo dục đã có nhiều cải cách quan trọng từgiáo dục ở bậc tiểu học cho đến đào tạo đại học và sau đại học. Riêng ở phổ thông,sự đổi mới thể hiện trên nhiều phương diện, rõ nhất là về chương trình, sách giáokhoa và đặc biệt là phương pháp dạy học. Mục đích của việc đổi mới phương phápdạy học ở trường phổ thông là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạyhọc theo “phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tíchcực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thầnhợp tác, kỹ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong họctập và thực tiễn, tạo niềm tin, niềm vui hứng thú trong học tập; với mục tiêu giáodục toàn diện cho học sinh “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tựkhẳng định mình”. Đặc trưng của văn học là một môn nghệ thuật phản ánh đời sống bằng hìnhtượng. Dạy văn là cả một quá trình phức tạp đan kết các quá trình tâm lí, ngôn ngữvăn học sư phạm. Dạy văn là một lĩnh vực hoạt động đòi hỏi nhiều sự tìm tòi củangười giáo viên khi lên lớp. Từ đời sống trong tác phẩm văn học làm sao có thểlàm đẹp và phong phú thêm tâm hồn các em. Đó là kết quả thẩm thấu, chuyển hóavào từng cá nhân học sinh, có khi bất ngờ, có khi ngẫu nhiên. Từ một hình tượng,một tâm trạng, một hoàn cảnh cụ thể, người thầy có thể liên hệ thực tế gần gũi vớihọc sinh. Phải coi học sinh là “ngọn lửa” để thắp sáng kiến thức chứ không phải là“cái bình” để chứa kiến thức. Bởi thế người giáo viên dạy văn cần phải giúp họcsinh tự tạo được bản lĩnh để đối diện với những vấn đề nóng bỏng, bức xúc mà đờisống xã hội và văn học đặt ra. Không để tác phẩm văn học xa rời đời sống thực tại,để học sinh biết tự đòi hỏi những gì các em cần có trong cuộc đời này. Tuy nhiênkhi giảng dạy còn tùy thuộc vào từng bài, từng đối tượng học sinh để linh hoạt thayđổi sao cho phù hợp. Sử dụng phương pháp liên hệ thực tế trong giờ đọc văn đạthiệu quả sẽ giúp các em hứng thú và cảm thụ tác phẩm sâu sắc hơn. Qua m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: