![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm: Lồng ghép giải thích các hiện tượng thực tế trong giảng dạy môn Hóa học 9
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 507.59 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Lồng ghép giải thích các hiện tượng thực tế trong giảng dạy môn Hóa học 9 với mục đích xây dựng hệ thống một số hiện tượng hóa học thực tiễn cho các bài giảng trong chương trình Hóa học lớp 9; vận dụng hệ thống các hiện tượng đã xây dựng để dạy học chương trình Hóa 9 nhằm giáo dục ý thức và tăng hứng thú học tập bộ môn cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Lồng ghép giải thích các hiện tượng thực tế trong giảng dạy môn Hóa học 9Sáng kiến kinh nghiệm: Lồng ghép giải thích các hiện tượng thực tế tronggiảng dạy môn hóa học 9. ĐỀ TÀI: LỒNG GHÉP GIẢI THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG THỰC TẾ TRONG GIẢNG DẠY MÔN HÓA HỌC 9. A. PHẦN MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài. Nhằm thực hiện mục tiêu của ngành giáo dục là đào tạo thế hệ trẻtrở thành những chủ nhân tương lai của đất nước những con người “vừa hồngvừa chuyên”. Bản thân là một giáo viên đứng lớp giảng dạy bộ môn Hóa họcnhận thấy rằng: Hoá học là bộ môn khoa học rất quan trọng trong nhà trườngphổ thông nói chung và trường THCS nói riêng. Môn hoá học THCS cungcấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầutiên về hoá học, là giáo viên bộ môn hoá học thì cần hình thành ở các em họcsinh một kỹ năng cơ bản, phổ thông, thói quen học tập và làm việc khoa họcđể làm nền tảng cho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa, phát triển năng lực nhậnthức, năng lực hành động. Có những phẩm chất cần thiết như cẩn thận, kiêntrì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu chân lí khoa học, có ý thức trách nhiệmvới bản thân, gia đình và xã hội có thể hoà hợp với môi trường thiên nhiên,chuẩn bị cho học sinh học lên cao và đi vào cuộc sống lao động. Tuy nhiên việc lĩnh hội kiến thức hoá học của học sinh là hết sức khókhăn. Mặt khác, Hóa học là một môn học hoàn toàn mới lạ đối với HS ởTHCS, mà khối lượng kiến thức học sinh cần lĩnh hội tương đối nhiều.Phầnlớn các bài gồm những khái niệm mới, rất trừu tượng, khó hiểu. Do đó, giáoviên cần tìm ra phương pháp dạy học gây được hứng thú học tập bộ môn giúpcác em chủ động lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng, không gượng ép làđiều cần quan tâm. Khi HS có hứng thú, niềm say mê với môn Hóa sẽ giúpHS phát huy được năng lực tư duy, khả năng tự học và óc sáng tạo. Để từ đónâng cao chất lượng bộ môn nói riêng và góp phần nâng cao chất lượng giáodục nói chung là vấn đề hết sức quan trọng trong quá trình dạy học của giáo Phan Đức Thuận: Trường THCS Phan Bội Châu 1Sáng kiến kinh nghiệm: Lồng ghép giải thích các hiện tượng thực tế tronggiảng dạy môn hóa học 9.viên. Chính vì vậy, Tôi nghĩ đổi mới phương pháp dạy học phải thể hiện đượcba tính chất cơ bản sau: Một là: Phát huy tính tích cực, năng lực tư duy, óc sáng tạo, khả năngtự học và sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập. Hai là: Giảng dạy và học tập phải gắn liền với cuộc sống sản xuất, họcđi đôi với hành. Ba là: Rèn luyện được kĩ năng sống cho học sinh. Kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy hóa học tôi nhận thấy rằng: Họcsinh thấy hứng thú và dễ ghi nhớ bài hơn nếu trong quá trình dạy và học giáoviên luôn có định hướng liên hệ thực tế giữa các kiến thức sách giáo khoa vớithực tiễn đời sống hàng ngày. Rất nhiều kiến thức hóa học có thể liên hệ đượcvới các hiện tượng tự nhiên xung quanh chúng ta. Xuất phát từ những thực tế đó và một số kinh nghiệm trong giảng dạybộ môn hóa học, tôi thấy để có chất lượng giáo dục bộ môn hóa học cao,người giáo viên ngoài phát huy tốt các phương pháp dạy học tích cực cần khaithác thêm các hiện tượng hóa học thực tiễn trong đời sống đưa vào bài giảngbằng nhiều hình thức khác nhau nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của họcsinh, tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập bộ môn. Từ những lí dođó tôi chọn đề tài: “Lồng ghép giải thích các hiện tượng thực tế trong giảngdạy môn hóa học 9”, áp dụng cho chương trình hóa học lớp 9 cấp THCS.II. Mục đích nghiên cứu. Xây dựng hệ thống một số hiện tượng hóa học thực tiễn cho các bàigiảng trong chương trình hóa học lớp 9. Vận dụng hệ thống các hiện tượng đã xây dựng để dạy học chươngtrình hóa 9 nhằm giáo dục ý thức và tăng hứng thú học tập bộ môn cho họcsinh.III. Đối tượng, khách thể và phạm vi giới hạn đề tài nghiên cứu. 1. Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học môn hóa học 9 ở trường THCS. Phan Đức Thuận: Trường THCS Phan Bội Châu 2Sáng kiến kinh nghiệm: Lồng ghép giải thích các hiện tượng thực tế tronggiảng dạy môn hóa học 9. Các phương pháp dạy học tích cực, phương pháp tích hợp môi trường,kĩ năng vận dụng kiến thức trong học tập và liên hệ thực tiễn của bộ môn hóahọc. 2. Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 9A1, 9A2, 9A3, 9A4, trường THCS Phan Bội Châu. 3. Phạm vi giới hạn đề tài nghiên cứu Các bài dạy trong chương trình hóa học lớp 9.IV. Nhiệm vụ nghiên cứu. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài này nhằm giải quyết một số vấn đềsau: 1. Những vấn đề lí luận về lồng ghép giải thích các hiện tượng thực tếtrong giảng dạy môn hóa học 9 2. Thực trạng về trình độ và điều kiện học tập của học sinh. 3. Từ việc nghiên cứu vận dụng của đề tài, rút ra bài học kinh nghiệmgóp phần nâng cao chất lượng trong giảng dạy môn Hóa h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Lồng ghép giải thích các hiện tượng thực tế trong giảng dạy môn Hóa học 9Sáng kiến kinh nghiệm: Lồng ghép giải thích các hiện tượng thực tế tronggiảng dạy môn hóa học 9. ĐỀ TÀI: LỒNG GHÉP GIẢI THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG THỰC TẾ TRONG GIẢNG DẠY MÔN HÓA HỌC 9. A. PHẦN MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài. Nhằm thực hiện mục tiêu của ngành giáo dục là đào tạo thế hệ trẻtrở thành những chủ nhân tương lai của đất nước những con người “vừa hồngvừa chuyên”. Bản thân là một giáo viên đứng lớp giảng dạy bộ môn Hóa họcnhận thấy rằng: Hoá học là bộ môn khoa học rất quan trọng trong nhà trườngphổ thông nói chung và trường THCS nói riêng. Môn hoá học THCS cungcấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầutiên về hoá học, là giáo viên bộ môn hoá học thì cần hình thành ở các em họcsinh một kỹ năng cơ bản, phổ thông, thói quen học tập và làm việc khoa họcđể làm nền tảng cho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa, phát triển năng lực nhậnthức, năng lực hành động. Có những phẩm chất cần thiết như cẩn thận, kiêntrì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu chân lí khoa học, có ý thức trách nhiệmvới bản thân, gia đình và xã hội có thể hoà hợp với môi trường thiên nhiên,chuẩn bị cho học sinh học lên cao và đi vào cuộc sống lao động. Tuy nhiên việc lĩnh hội kiến thức hoá học của học sinh là hết sức khókhăn. Mặt khác, Hóa học là một môn học hoàn toàn mới lạ đối với HS ởTHCS, mà khối lượng kiến thức học sinh cần lĩnh hội tương đối nhiều.Phầnlớn các bài gồm những khái niệm mới, rất trừu tượng, khó hiểu. Do đó, giáoviên cần tìm ra phương pháp dạy học gây được hứng thú học tập bộ môn giúpcác em chủ động lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng, không gượng ép làđiều cần quan tâm. Khi HS có hứng thú, niềm say mê với môn Hóa sẽ giúpHS phát huy được năng lực tư duy, khả năng tự học và óc sáng tạo. Để từ đónâng cao chất lượng bộ môn nói riêng và góp phần nâng cao chất lượng giáodục nói chung là vấn đề hết sức quan trọng trong quá trình dạy học của giáo Phan Đức Thuận: Trường THCS Phan Bội Châu 1Sáng kiến kinh nghiệm: Lồng ghép giải thích các hiện tượng thực tế tronggiảng dạy môn hóa học 9.viên. Chính vì vậy, Tôi nghĩ đổi mới phương pháp dạy học phải thể hiện đượcba tính chất cơ bản sau: Một là: Phát huy tính tích cực, năng lực tư duy, óc sáng tạo, khả năngtự học và sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập. Hai là: Giảng dạy và học tập phải gắn liền với cuộc sống sản xuất, họcđi đôi với hành. Ba là: Rèn luyện được kĩ năng sống cho học sinh. Kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy hóa học tôi nhận thấy rằng: Họcsinh thấy hứng thú và dễ ghi nhớ bài hơn nếu trong quá trình dạy và học giáoviên luôn có định hướng liên hệ thực tế giữa các kiến thức sách giáo khoa vớithực tiễn đời sống hàng ngày. Rất nhiều kiến thức hóa học có thể liên hệ đượcvới các hiện tượng tự nhiên xung quanh chúng ta. Xuất phát từ những thực tế đó và một số kinh nghiệm trong giảng dạybộ môn hóa học, tôi thấy để có chất lượng giáo dục bộ môn hóa học cao,người giáo viên ngoài phát huy tốt các phương pháp dạy học tích cực cần khaithác thêm các hiện tượng hóa học thực tiễn trong đời sống đưa vào bài giảngbằng nhiều hình thức khác nhau nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của họcsinh, tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập bộ môn. Từ những lí dođó tôi chọn đề tài: “Lồng ghép giải thích các hiện tượng thực tế trong giảngdạy môn hóa học 9”, áp dụng cho chương trình hóa học lớp 9 cấp THCS.II. Mục đích nghiên cứu. Xây dựng hệ thống một số hiện tượng hóa học thực tiễn cho các bàigiảng trong chương trình hóa học lớp 9. Vận dụng hệ thống các hiện tượng đã xây dựng để dạy học chươngtrình hóa 9 nhằm giáo dục ý thức và tăng hứng thú học tập bộ môn cho họcsinh.III. Đối tượng, khách thể và phạm vi giới hạn đề tài nghiên cứu. 1. Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học môn hóa học 9 ở trường THCS. Phan Đức Thuận: Trường THCS Phan Bội Châu 2Sáng kiến kinh nghiệm: Lồng ghép giải thích các hiện tượng thực tế tronggiảng dạy môn hóa học 9. Các phương pháp dạy học tích cực, phương pháp tích hợp môi trường,kĩ năng vận dụng kiến thức trong học tập và liên hệ thực tiễn của bộ môn hóahọc. 2. Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 9A1, 9A2, 9A3, 9A4, trường THCS Phan Bội Châu. 3. Phạm vi giới hạn đề tài nghiên cứu Các bài dạy trong chương trình hóa học lớp 9.IV. Nhiệm vụ nghiên cứu. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài này nhằm giải quyết một số vấn đềsau: 1. Những vấn đề lí luận về lồng ghép giải thích các hiện tượng thực tếtrong giảng dạy môn hóa học 9 2. Thực trạng về trình độ và điều kiện học tập của học sinh. 3. Từ việc nghiên cứu vận dụng của đề tài, rút ra bài học kinh nghiệmgóp phần nâng cao chất lượng trong giảng dạy môn Hóa h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Giảng dạy môn Hóa học 9 Môn Hóa học 9 Hiện tượng thực tế Giải thích các hiện tượng thực tế Lồng ghép hiện tượng thực tếTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2028 21 0 -
47 trang 1021 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 544 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0