Sáng kiến kinh nghiệm: Lồng ghép kiến thức biển đảo trong dạy học môn Văn nhằm nâng cao nhận thức cho học viên TTGDNN-GDTX về chủ quyền biển đảo Việt Nam trong tình hình mới
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.07 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là xác định được bài học nào có thể tích hợp thì việc lựa chọn nội dung về biển đảo nào để đưa vào tích hợp trong bài giảng là điều quan trong nhất. Vấn đề biển đảo của Tổ quốc rất rộng do đó giáo viên nên chọn những nội dung vừa tầm với trình độ nhận thức của các em để tích hợp. Điều lưu ý là vẫn phải đảm bảo truyền đạt đủ kiến thức trọng tâm, nội dung bài học. Giáo viên không nên đưa quá nhiều chi tiết lan man, dẫn đến xa rời bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Lồng ghép kiến thức biển đảo trong dạy học môn Văn nhằm nâng cao nhận thức cho học viên TTGDNN-GDTX về chủ quyền biển đảo Việt Nam trong tình hình mới 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP- TỰ DO – HẠNH PHÚC ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến thị xã Bình Long Tôi tên : Tỷ lệ Trình độ Số Ngày, tháng, (%) Họ và tên Nơi công tác Chức danh chuyên TT năm sinh đóng môn góp Trung tâm TRIỆU Đại học 1 QUANG 15/10/1978 GDNN-GDTX Giáo viên 100% sư phạm PHỤC Bình LongLà tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Lồng ghép kiến thức biển đảo trong dạy học môn Văn nhằm nâng cao nhận thức cho học viên TTGDNN-GDTX về chủ quyền biển đảo Việt Nam trong tình hình mới” Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Người viết sáng kiến cũng là chủ đầu tư. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và Đào tạo. Sáng kiến được áp dụng thử ngày 20/9/2020PHẦN 1: MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN I. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN GIẢI PHÁPBiển đảo Việt Nam là một phần lãnh thổ thiêng liêng không thể tách rời củaTổ quốc được cha ông truyền lại. Trách nhiệm của mỗi người dân Việt Nam là ra sứcgìn giữ toàn vẹn phần lãnh thổ này như lời Bác Hồ năm xưa đã dặn “các Vua Hùng đãcó công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ nước”. Nhận thức được tầm quantrọng của biển đảo Việt Nam, năm 2010, Thủ tướng Chính phủ đã kí Quyết định số373/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về quản lý,bảo vệ và phát triển bền vững biển và hải đảo Việt Nam”. Thực hiện Quyết định số373/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã ban hành Quyếtđịnh số 1461/QĐ-BGDĐT về việc giao nhiệm vụ “Xây dựng và thực hiện đề án tăng 2cường công tác giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo vào chươngtrình giáo dục các cấp học và các trình độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốcdân”. Góp phần thực hiện nhiệm vụ trên, từ năm 2010 đến nay, Bộ GD&ĐT đã biênsoạn tài liệu về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho giáo viên và học sinh.Đồng thời triển khai tập huấn cho giáo viên về tài liệu này để giảng dạy trong nhàtrường phổ thông ngay từ cấp tiểu học. Trong kì thi tốt nghiệp THPT và kì thi tuyểnsinh Đại học- Cao đẳng năm học 2013-2014 vấn đề biển đảo đã được đưa vào nộidung thi môn Văn, Địa.Thế kỉ XXI được các nhà chiến lược xem là “thế kỷ đại dương” bởi cùng với tốc độtăng trưởng kinh tế và dân số hiện nay, tài nguyên thiên nhiên, nhất là tài nguyênkhông tái tạo được trên đất liền sẽ bị cạn kiệt sau vài ba thập kỉ tới vì thế các nước cóbiển đều vươn ra biển, xây dựng chiến lược biển. Việt Nam là một quốc gia biển, biểnViệt Nam không chỉ chứa đựng tiềm năng kinh tế to lớn và là cửa ngõ để chúng ta mởrộng quan hệ với quốc tế; Biển còn là địa bàn chiến lược quan trọng trong công cuộcxây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Biển cùng với đất liền tạo ra môi trường sinh tồn và pháttriển đời đời của dân tộc ta. Thế nhưng trong nhiều năm nay, đặc biệt thời gian vừaqua, tình hình trên biển Đông diễn biến phức tạp và căng thẳng, lợi dụng tình hình đó,các thế lực thù địch trong và ngoài nước đã tiến hành xuyên tạc, kích động nhằmchống đối cách mạng nước ta, làm mất ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội. Đốivới học sinh là lực lượng đông đảo và có vai trò to lớn trong đời sống xã hội; là bộphận năng động, nhạy bén, có khả năng thích nghi cái mới nhanh, nhiệt tình nhưngvốn sống và kinh nghiệm ít, mức độ kiềm chế và năng lực đề kháng trước những cámdỗ còn thấp, dễ bị lôi kéo bởi những nguồn thông tin sai lệch. Vì vậy việc giáo dục vềbiển đảo Tổ quốc cho thế hệ trẻ là nhiệm vụ cần thiết và có ý nghĩa chiến lược. Nhận thức được tầm quan trong ấy, những năm qua ngành giáo dục tỉnh BìnhPhước đã yêu cầu các cơ sở giáo dục trên địa bàn toàn tỉnh tăng cường công tác giáodục về biển đảo cho học sinh, trong đó phải mở rộng giáo dục chính khóa và tuyêntruyền ngoại khóa cho học sinh về tiềm năng biển đảo và nhiệm vụ của các thế hệ côngdân Việt Nam trong bảo vệ chủ quyền biển đảo đặc biệt là quần đảo Hoàng Sa vàTrường Sa của Tổ quốc. Đồng thời, cử giáo viên cốt cán ở các trường THCS v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Lồng ghép kiến thức biển đảo trong dạy học môn Văn nhằm nâng cao nhận thức cho học viên TTGDNN-GDTX về chủ quyền biển đảo Việt Nam trong tình hình mới 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP- TỰ DO – HẠNH PHÚC ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến thị xã Bình Long Tôi tên : Tỷ lệ Trình độ Số Ngày, tháng, (%) Họ và tên Nơi công tác Chức danh chuyên TT năm sinh đóng môn góp Trung tâm TRIỆU Đại học 1 QUANG 15/10/1978 GDNN-GDTX Giáo viên 100% sư phạm PHỤC Bình LongLà tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Lồng ghép kiến thức biển đảo trong dạy học môn Văn nhằm nâng cao nhận thức cho học viên TTGDNN-GDTX về chủ quyền biển đảo Việt Nam trong tình hình mới” Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Người viết sáng kiến cũng là chủ đầu tư. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và Đào tạo. Sáng kiến được áp dụng thử ngày 20/9/2020PHẦN 1: MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN I. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN GIẢI PHÁPBiển đảo Việt Nam là một phần lãnh thổ thiêng liêng không thể tách rời củaTổ quốc được cha ông truyền lại. Trách nhiệm của mỗi người dân Việt Nam là ra sứcgìn giữ toàn vẹn phần lãnh thổ này như lời Bác Hồ năm xưa đã dặn “các Vua Hùng đãcó công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ nước”. Nhận thức được tầm quantrọng của biển đảo Việt Nam, năm 2010, Thủ tướng Chính phủ đã kí Quyết định số373/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về quản lý,bảo vệ và phát triển bền vững biển và hải đảo Việt Nam”. Thực hiện Quyết định số373/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã ban hành Quyếtđịnh số 1461/QĐ-BGDĐT về việc giao nhiệm vụ “Xây dựng và thực hiện đề án tăng 2cường công tác giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo vào chươngtrình giáo dục các cấp học và các trình độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốcdân”. Góp phần thực hiện nhiệm vụ trên, từ năm 2010 đến nay, Bộ GD&ĐT đã biênsoạn tài liệu về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho giáo viên và học sinh.Đồng thời triển khai tập huấn cho giáo viên về tài liệu này để giảng dạy trong nhàtrường phổ thông ngay từ cấp tiểu học. Trong kì thi tốt nghiệp THPT và kì thi tuyểnsinh Đại học- Cao đẳng năm học 2013-2014 vấn đề biển đảo đã được đưa vào nộidung thi môn Văn, Địa.Thế kỉ XXI được các nhà chiến lược xem là “thế kỷ đại dương” bởi cùng với tốc độtăng trưởng kinh tế và dân số hiện nay, tài nguyên thiên nhiên, nhất là tài nguyênkhông tái tạo được trên đất liền sẽ bị cạn kiệt sau vài ba thập kỉ tới vì thế các nước cóbiển đều vươn ra biển, xây dựng chiến lược biển. Việt Nam là một quốc gia biển, biểnViệt Nam không chỉ chứa đựng tiềm năng kinh tế to lớn và là cửa ngõ để chúng ta mởrộng quan hệ với quốc tế; Biển còn là địa bàn chiến lược quan trọng trong công cuộcxây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Biển cùng với đất liền tạo ra môi trường sinh tồn và pháttriển đời đời của dân tộc ta. Thế nhưng trong nhiều năm nay, đặc biệt thời gian vừaqua, tình hình trên biển Đông diễn biến phức tạp và căng thẳng, lợi dụng tình hình đó,các thế lực thù địch trong và ngoài nước đã tiến hành xuyên tạc, kích động nhằmchống đối cách mạng nước ta, làm mất ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội. Đốivới học sinh là lực lượng đông đảo và có vai trò to lớn trong đời sống xã hội; là bộphận năng động, nhạy bén, có khả năng thích nghi cái mới nhanh, nhiệt tình nhưngvốn sống và kinh nghiệm ít, mức độ kiềm chế và năng lực đề kháng trước những cámdỗ còn thấp, dễ bị lôi kéo bởi những nguồn thông tin sai lệch. Vì vậy việc giáo dục vềbiển đảo Tổ quốc cho thế hệ trẻ là nhiệm vụ cần thiết và có ý nghĩa chiến lược. Nhận thức được tầm quan trong ấy, những năm qua ngành giáo dục tỉnh BìnhPhước đã yêu cầu các cơ sở giáo dục trên địa bàn toàn tỉnh tăng cường công tác giáodục về biển đảo cho học sinh, trong đó phải mở rộng giáo dục chính khóa và tuyêntruyền ngoại khóa cho học sinh về tiềm năng biển đảo và nhiệm vụ của các thế hệ côngdân Việt Nam trong bảo vệ chủ quyền biển đảo đặc biệt là quần đảo Hoàng Sa vàTrường Sa của Tổ quốc. Đồng thời, cử giáo viên cốt cán ở các trường THCS v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Chủ quyền biển đảo Việt Nam Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn Nâng cao nhận thức cho học viên Lồng ghép kiến thức biển đảo trong dạy họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 546 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0