![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 – môn tập đọc
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.20 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I.Lý do chọn đề tài: Môn Tiếng việt đọc rất quan trọng đối với học sinh cấp bậc tiểu học nói chung, ở lớp tôi nói riêng.Nếu học tốt bộ môn này nó sẽ giúp các em học tốt hơn các phân môn của bộ môn Tiếng Việt như: Nó sẽ giúp thêm cho môn Tập làm văn, vế câu sẽ chau chuốt hơn, diễn đạt bằng ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc, biết sàng lọc để đưa hình ảnh hay vào trong bài.Nó còn giúp cho bộ môn chính tả như viết đúng, ít lỗi hơn.Trong bộ môn kể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 – môn tập đọc Sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 – môn tập đọc I.Lý do chọn đề tài:Môn Tiếng việt đọc rất quan trọng đối với học sinh cấp bậc tiểu học nói chung, ởlớp tôi nói riêng.Nếu học tốt bộ môn này nó sẽ giúp các em học tốt hơn các phânmôn của bộ môn Tiếng Việt như: Nó sẽ giúp thêm cho môn Tập làm văn, vế câusẽ chau chuốt hơn, diễn đạt bằng ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc, biết sàng lọc để đưahình ảnh hay vào trong bài.Nó còn giúp cho bộ môn chính tả như viết đúng, ít lỗihơn.Trong bộ môn kể chuyện, các em sẽ biết cách kể hay, hấp dẫn người nghehơn…Chính vì lẽ đó cộng với tình hình học tập của lớp còn yếu về môn này nên tôi đã đisâu về môn Tập đọc, nghiên cứu, suy nghĩ những phương pháp làm thế nào để dẫndắt các em học tốt môn Tập đọc: “Rèn đọc” ở cấp bậc tiểu học.II.Cơ sở lý luận và thực tiễn để giải quyết đề tài:Để thấy được tầm quan trọng trong bộ môn này.Ngay từ đầu năm học, sau khi đãnắm bắt được tình hình sức học của các em, tôi cho các em hiểu được tầm quantrọng của bộ môn Tiếng việt.Trong đó, Tập đọc là một phân môn “then chốt” nhưthế nào? Yêu cầu, đặc trưng của môn này đối với các em là: đọc to tát, rõ ràng,mạch lạc, đọc diễn cảm.Vậy mà trên thực tế của lớp: các em đọc còn rất chậm, rấtyếu, còn hơn 60% đọc nhỏ, sai “thêm, bớt”, đọc còn ê a, còn đọc “nhát gừng”, đọcngọng.Số học sinh đọc tốt trong cả lớp chỉ có khoảng 2,3 học sinh.Chính vì lẽ đódấn đến kết quả : chữ viết sai lỗi nhiều, xấu; văn thì diễn đạt, đặt câu thiếu bộ phậncâu; trong giờ Tập làm văn miệng thì không biết xây dựng bài…Với một số kinhnghiệm của tôi trong những năm dạy học, tôi đã ngày đêm tìm ra những phươngpháp tối ưu nhất để áp dụng vào lớp dạy này.Bước đầu tôi phân các em ra làm ba loại: Bằng cách gọi từng em lên đọc trongnhững ngày ôn tập đầu hè, nắm bắt được điểm tốt, xấu, có khuyết nhược trong bộmôn này, ghi rõ từng phần vào sổ theo dõi của từng em một vào một quyển vởriêng; mỗi em một trang, tôi kẻ đôi trang giấy để một bên Toán, một bên Tiếngviệt; Ghi ba phần: đầu năm, cuối kỳ một, cuối kỳ hai. Loại 1: Đọc to tát rõ ràng 3 học sinh / 48 học sinh- Loại 2: Đọc to tát, còn đọc “nhát gừng”, chưa đúng 15/ 48 học sinh- Loại 3: Đọc nhỏ, ê a, ngọng, đọc còn thêm bớt.-Sau khi phân xong, tôi hướng dẫn các con cách đọc: Trước hết muốn các em đọcđược tốt, người giáo viên phải là người đọc chuẩn mực, đọc hay để có sức cuốnhút các em.Vì vậy bất kỳ bài nào tôi cũng phải đọc từ 5 đến 7 lần.Cũng từ cáchđọc mẫu nhiều lần, nó giúp tôi càng hiểu kỹ nội dung bài hơn, giảng cho các emcàng hay hơn.Cũng từ kinh nghiệm đó tôi yêu cầu thứ nhất: “về nhà đọc từ 5 đến10 lần”.Ngắt câu dài, nghỉ đúng chỗ.Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm, tôi đẫ đưa ra tình hình trên.Thấy lớp có nhiềuhọc sinh chưa đạt yêu cầu.Các con đọc còn rất chậm, đọc còn ê a, đọc sai, chính vìlẽ đó đã hạn chế học tốt ở các môn khác rất nhiều.Tôi đã hướng dẫn cho phụhuynh dạy các con cách đọc, cách kiểm tra đọc vì đây cũng là một phần giúp tôitrong việc rèn đọc.III.Quá trình triển khai thực hiện đề tài:Được nghe cô đọc hay, đó là phần quan trọng thu hút sự chú ý của học sinh.Tôi đ ãgọi các em đọc tốt, đọc lại sau khi cô đọc mẫu.Từ chỗ 2, 3 em tôi nhân điển h ìnhcho các lớp.Trước khi gọi đọc cá nhân, tôi gọi 2, 3 em thay nhau đọc.Tôi hỏi cảlớp: Các em nhận xét các bạn đọc đã đúng chưa?Giờ sau tôi hỏi các bạn đọc đã hay chưa? hay như thế nào? Để cho các em tự nhậnxét, tự đánh giá về nhau.Tôi gọi tiếp một em ở loại 2 lên đọc.Sau đó tôi cho cả lớpnhận xét.Sau khi giáo viên nhận xét: “Bạn đọc như vậy đã tốt hơn nhưng còn thiếumặt nào các con?” (Đối với các em, muốn giúp các em tiến bộ tuyệt đối ngườigiáo viên không được chê hoặc moi những khuyết điểm của các em trước tập thểlớp mà người giáo viên phải khéo léo dùng lời nói của mình vừa động viên, vừakhích lệ các em thì các em mới chuyển biến nhanh).Các bạn nhận xét xong,Tôi bắtđầu nhận xét: “Con đọc đã tiến bộ nhiều, còn mặt này con phải cố gắng hơn, nếuđọc diễn cảm để diễn đạt được công việc làm của tác giả thì bài đọc rất hayđấy(Bài “Tôi trở thành công nhân”).Cô cho con 8 điểm.Lần sau cố gắng hơn sẽđược điểm 9, 10 con nhé”.Rồi bằng những hình thức đối với các em đọc yếu, tôi đã tìm đủ các phương phápkhắc phục.Cô giáo đọc mẫu cả bài.Cho các em giỏi : “Đọc tốt”.Nhận xét.Cho các em kémnhận xét.Cô đọc có hay không các con?.Các em trả lời có ạ.Tôi gọi một em kémtrả lời.Cô đọc hay ở chỗ nào? Để tự các em nhận xét.Khi các em trả lời xong, tôiđã nắm được sự nhận thức của từng em yếu rồi tôi bồi dưỡng, sửa cho các embằng cách cho em đọc lại đoạn tôi đọc.Rèn kỹ cách đọc nhiều lần, hướng dẫn cáchngắt hơi, nghỉ đúng chỗ.Cứ thế nhiều lần em sẽ tiến bộ trông thấy.Đối với những em đọc thiếu thừa tôi bắt đọc đi đọc lại 3 lần câu đó. Sau khi đọcxong tôi phân tích bằng những câu: “ Con chuẩn bị làm nhà văn hay sao? mà lạidám sửa văn của người khác? Cả lớp cười” Bằng cách sửa “ tên” đưa vào câu nóikích lệ sẽ giúp các em nhớ lâu, “ khuyết” từ đó các em sửa sẽ nhanh hơn.Việc rèn đọc đòi hỏi người giáo viên không được nản, không được buông thả. Đòihỏi chúng ta phải tỉ mỉ và cặn kẽ. Như đòi hỏi các em ngọng âm: l, n , a (làm việcthì đọc là nàm việc, anh ấy đọc là ăn ấy…). Tôi hướng dẫn từng các em nghe côđọc này: khi đọc âm “l” ta phải ấn lưỡi và bật nhanh “l”. Khi đọc âm “a” các conphải mở rộng mồm hơi thoát ra mạnh ta sẽ phát âm đúng…. Cô đọc gọi ngay tròđọc theo. Cứ thế dẫn dắt các con sẽ tiến bộ rõ rệt.Nếu con nào tiến bộ ta phải động viên kịp thời bằng nhiều hình thức khen các con.“ Hôm nay các con đọc tốt lắm”. Kể ra đọc diễn cảm thì bài sẽ hay hơn. Bằngnhững lời khen, khích động cũng một phần giúp các em đọc tốt.Việc cho điểm cũng vậy: Các em đọc xong nhìn vào điểm lần trước nhắc lại. “Lầntrước con đọc được 7. Lần này theo em thì cô cho mấy? Cô sẽ cho con 8 điểm.Hơn hôm trước 1 điểm rồi lần sau con cố gắng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 – môn tập đọc Sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 – môn tập đọc I.Lý do chọn đề tài:Môn Tiếng việt đọc rất quan trọng đối với học sinh cấp bậc tiểu học nói chung, ởlớp tôi nói riêng.Nếu học tốt bộ môn này nó sẽ giúp các em học tốt hơn các phânmôn của bộ môn Tiếng Việt như: Nó sẽ giúp thêm cho môn Tập làm văn, vế câusẽ chau chuốt hơn, diễn đạt bằng ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc, biết sàng lọc để đưahình ảnh hay vào trong bài.Nó còn giúp cho bộ môn chính tả như viết đúng, ít lỗihơn.Trong bộ môn kể chuyện, các em sẽ biết cách kể hay, hấp dẫn người nghehơn…Chính vì lẽ đó cộng với tình hình học tập của lớp còn yếu về môn này nên tôi đã đisâu về môn Tập đọc, nghiên cứu, suy nghĩ những phương pháp làm thế nào để dẫndắt các em học tốt môn Tập đọc: “Rèn đọc” ở cấp bậc tiểu học.II.Cơ sở lý luận và thực tiễn để giải quyết đề tài:Để thấy được tầm quan trọng trong bộ môn này.Ngay từ đầu năm học, sau khi đãnắm bắt được tình hình sức học của các em, tôi cho các em hiểu được tầm quantrọng của bộ môn Tiếng việt.Trong đó, Tập đọc là một phân môn “then chốt” nhưthế nào? Yêu cầu, đặc trưng của môn này đối với các em là: đọc to tát, rõ ràng,mạch lạc, đọc diễn cảm.Vậy mà trên thực tế của lớp: các em đọc còn rất chậm, rấtyếu, còn hơn 60% đọc nhỏ, sai “thêm, bớt”, đọc còn ê a, còn đọc “nhát gừng”, đọcngọng.Số học sinh đọc tốt trong cả lớp chỉ có khoảng 2,3 học sinh.Chính vì lẽ đódấn đến kết quả : chữ viết sai lỗi nhiều, xấu; văn thì diễn đạt, đặt câu thiếu bộ phậncâu; trong giờ Tập làm văn miệng thì không biết xây dựng bài…Với một số kinhnghiệm của tôi trong những năm dạy học, tôi đã ngày đêm tìm ra những phươngpháp tối ưu nhất để áp dụng vào lớp dạy này.Bước đầu tôi phân các em ra làm ba loại: Bằng cách gọi từng em lên đọc trongnhững ngày ôn tập đầu hè, nắm bắt được điểm tốt, xấu, có khuyết nhược trong bộmôn này, ghi rõ từng phần vào sổ theo dõi của từng em một vào một quyển vởriêng; mỗi em một trang, tôi kẻ đôi trang giấy để một bên Toán, một bên Tiếngviệt; Ghi ba phần: đầu năm, cuối kỳ một, cuối kỳ hai. Loại 1: Đọc to tát rõ ràng 3 học sinh / 48 học sinh- Loại 2: Đọc to tát, còn đọc “nhát gừng”, chưa đúng 15/ 48 học sinh- Loại 3: Đọc nhỏ, ê a, ngọng, đọc còn thêm bớt.-Sau khi phân xong, tôi hướng dẫn các con cách đọc: Trước hết muốn các em đọcđược tốt, người giáo viên phải là người đọc chuẩn mực, đọc hay để có sức cuốnhút các em.Vì vậy bất kỳ bài nào tôi cũng phải đọc từ 5 đến 7 lần.Cũng từ cáchđọc mẫu nhiều lần, nó giúp tôi càng hiểu kỹ nội dung bài hơn, giảng cho các emcàng hay hơn.Cũng từ kinh nghiệm đó tôi yêu cầu thứ nhất: “về nhà đọc từ 5 đến10 lần”.Ngắt câu dài, nghỉ đúng chỗ.Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm, tôi đẫ đưa ra tình hình trên.Thấy lớp có nhiềuhọc sinh chưa đạt yêu cầu.Các con đọc còn rất chậm, đọc còn ê a, đọc sai, chính vìlẽ đó đã hạn chế học tốt ở các môn khác rất nhiều.Tôi đã hướng dẫn cho phụhuynh dạy các con cách đọc, cách kiểm tra đọc vì đây cũng là một phần giúp tôitrong việc rèn đọc.III.Quá trình triển khai thực hiện đề tài:Được nghe cô đọc hay, đó là phần quan trọng thu hút sự chú ý của học sinh.Tôi đ ãgọi các em đọc tốt, đọc lại sau khi cô đọc mẫu.Từ chỗ 2, 3 em tôi nhân điển h ìnhcho các lớp.Trước khi gọi đọc cá nhân, tôi gọi 2, 3 em thay nhau đọc.Tôi hỏi cảlớp: Các em nhận xét các bạn đọc đã đúng chưa?Giờ sau tôi hỏi các bạn đọc đã hay chưa? hay như thế nào? Để cho các em tự nhậnxét, tự đánh giá về nhau.Tôi gọi tiếp một em ở loại 2 lên đọc.Sau đó tôi cho cả lớpnhận xét.Sau khi giáo viên nhận xét: “Bạn đọc như vậy đã tốt hơn nhưng còn thiếumặt nào các con?” (Đối với các em, muốn giúp các em tiến bộ tuyệt đối ngườigiáo viên không được chê hoặc moi những khuyết điểm của các em trước tập thểlớp mà người giáo viên phải khéo léo dùng lời nói của mình vừa động viên, vừakhích lệ các em thì các em mới chuyển biến nhanh).Các bạn nhận xét xong,Tôi bắtđầu nhận xét: “Con đọc đã tiến bộ nhiều, còn mặt này con phải cố gắng hơn, nếuđọc diễn cảm để diễn đạt được công việc làm của tác giả thì bài đọc rất hayđấy(Bài “Tôi trở thành công nhân”).Cô cho con 8 điểm.Lần sau cố gắng hơn sẽđược điểm 9, 10 con nhé”.Rồi bằng những hình thức đối với các em đọc yếu, tôi đã tìm đủ các phương phápkhắc phục.Cô giáo đọc mẫu cả bài.Cho các em giỏi : “Đọc tốt”.Nhận xét.Cho các em kémnhận xét.Cô đọc có hay không các con?.Các em trả lời có ạ.Tôi gọi một em kémtrả lời.Cô đọc hay ở chỗ nào? Để tự các em nhận xét.Khi các em trả lời xong, tôiđã nắm được sự nhận thức của từng em yếu rồi tôi bồi dưỡng, sửa cho các embằng cách cho em đọc lại đoạn tôi đọc.Rèn kỹ cách đọc nhiều lần, hướng dẫn cáchngắt hơi, nghỉ đúng chỗ.Cứ thế nhiều lần em sẽ tiến bộ trông thấy.Đối với những em đọc thiếu thừa tôi bắt đọc đi đọc lại 3 lần câu đó. Sau khi đọcxong tôi phân tích bằng những câu: “ Con chuẩn bị làm nhà văn hay sao? mà lạidám sửa văn của người khác? Cả lớp cười” Bằng cách sửa “ tên” đưa vào câu nóikích lệ sẽ giúp các em nhớ lâu, “ khuyết” từ đó các em sửa sẽ nhanh hơn.Việc rèn đọc đòi hỏi người giáo viên không được nản, không được buông thả. Đòihỏi chúng ta phải tỉ mỉ và cặn kẽ. Như đòi hỏi các em ngọng âm: l, n , a (làm việcthì đọc là nàm việc, anh ấy đọc là ăn ấy…). Tôi hướng dẫn từng các em nghe côđọc này: khi đọc âm “l” ta phải ấn lưỡi và bật nhanh “l”. Khi đọc âm “a” các conphải mở rộng mồm hơi thoát ra mạnh ta sẽ phát âm đúng…. Cô đọc gọi ngay tròđọc theo. Cứ thế dẫn dắt các con sẽ tiến bộ rõ rệt.Nếu con nào tiến bộ ta phải động viên kịp thời bằng nhiều hình thức khen các con.“ Hôm nay các con đọc tốt lắm”. Kể ra đọc diễn cảm thì bài sẽ hay hơn. Bằngnhững lời khen, khích động cũng một phần giúp các em đọc tốt.Việc cho điểm cũng vậy: Các em đọc xong nhìn vào điểm lần trước nhắc lại. “Lầntrước con đọc được 7. Lần này theo em thì cô cho mấy? Cô sẽ cho con 8 điểm.Hơn hôm trước 1 điểm rồi lần sau con cố gắng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm phương pháp dạy học học sinh tiểu học giáo án lớp 3 kinh nghiệm cho giáo viênTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0