Sáng kiến kinh nghiệm Mầm no: Một số biện pháp góp phần giáo dục lễ giáo cho trẻ tại trường Mầm non
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.46 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là giúp giáo viên đối với lứa tuổi mẫu giáo là giai đoạn vô cùng quan trọng để tạo cho trẻ một số kỹ năng sống ban đầu, đặt nền tảng vững chắc trong suốt quá trình phát triển sau này của trẻ. Đây là giai đoạn khó khăn nhất trong việc hình thành và phát triển nhân cách vì kinh nghiệm của trẻ còn quá nghèo nàn, đơn điệu…Việc phát triển toàn diện của trẻ được chứa đựng trong tất cả các hoạt động như: học tập, lao động, vui chơi… đều mang ý nghĩa và vai trò giáo dục lễ giáo cho trẻ. Giáo dục lễ giáo có tác động rất lớn đến sự phát triển đời sống tình cảm của trẻ đối với mọi người, đặc biệt là giao tiếp với cô giáo và bạn bè trong lớp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm no: Một số biện pháp góp phần giáo dục lễ giáo cho trẻ tại trường Mầm non SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “Một số biện pháp góp phần giáo dục lễ giáo cho trẻ tại trườngMầm non” 1. Phần mở đầu: 1.1. Lý do chọn đề tài: Trẻ em là niền vui, niềm hạnh phúc của mỗi gia đình và là tương lai của đấtnước , xã hội. Đất nước có lớn mạnh hay không là nhờ vào thế hệ trẻ em hôm nay.Để làm được điều đó, chúng tôi những giáo viên mầm non luôn cố gắng, phấn đấutrong việc dạy và học, luôn quan tâm đến sự phát triển toàn diện của trẻ. Giáo dụcmầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, chịu trách nhiệmchăm sóc - giáo dục trẻ từ 0 - 6 tuổi. Đây là giai đoạn đặt nền móng đầu tiên quantrọng của nhân cách con người. Nếu không làm tốt việc chăm sóc - giáo dục trẻtrong những năm này thì việc giáo dục lại hết sức khó khăn, phức tạp. Nghị quyếtTW2, khoá VIII của Đảng Cộng Sản Việt Nam về “Định hướng chiến lược giáodục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đề ra mục tiêu giáodục Mầm non phải trang bị cho trẻ những gì tốt nhất kể cả về mặt vật chất và tinhthần một cách toàn diện. Như các bạn đã biết, trong điều kiện kinh tế phát triển,đang trên con đường hội nhập, đất nước chúng ta phải giao lưu với nhiều nền vănhoá khác nhau. Làm thế nào để cho thế hệ trẻ của chúng ta “Hoà nhập mà khônghoà tan” . Trong mỗi chúng ta vẫn giữ được những gì gọi là “Vốn văn hoá của dân tộcViệt trong thời đại mới” thì việc giáo dục cho trẻ phát triển về trí tuệ thôi không đủmà phải giáo dục trẻ biết giữ được truyền thống văn hoá vốn có của cha ông ta từngàn xưa là nhiệm vụ cần và cập nhật nhất trong các mục tiêu phát triển con ngườitoàn diện hiện nay. Trong mục tiêu của chương trình giáo dục mầm non ghi rõ“Chương trình giáo dục mẫu giáo nhằm giúp trẻ em từ 3 - 6 tuổi phát triển hài hòavề các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ,chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học”. Muốn hình thành và phát triển nhân cách chotrẻ lứa tuổi mầm non, việc giáo dục lễ giáo cho trẻ đóng vai trò hết sức quan trọng,cần thiết và có ý nghĩa. Giáo dục lễ giáo là gì? Là giáo dục cả về phẩm chất đạo đức và tính cách, lốisống của trẻ, hình thành cho trẻ nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa. Vậy giáo dục lễ giáo được thực hiện ở đâu? Theo tôi phải giáo dục ở mọi lúcmọi nơi và trong mọi hoạt động. Thông qua đó những tính cách của trẻ được bộc lộrõ, nhiều phẩm chất đạo đức được hình thành và phát triển. Vì vậy, việc giáo dục lễgiáo cho trẻ ở lứa tuổi mầm non đóng vai trò hết sức quan trọng, cần thiết và có ýnghĩa. Nhưng nhận thức của một số phụ huynh còn hạn chế, có phụ huynh thìchiều con quá mức, cũng có phụ huynh do công việc bộn bề kiếm sống, có điềukiện về kinh tế nên giao hẳn việc chăm sóc giáo dục con cái cho ông bà, cho anh,chị, người giúp việc. Có nhiều cháu mới đi học chưa biết chào hỏi, thưa gửi lễphép còn trả lời trống không với người lớn tuổi, bạn bè và cô giáo. Trước thựctrạng đó là một giáo viên dạy lớp Mẫu giáo trực tiếp chăm sóc - giáo dục trẻ, tôikhông thể không suy nghĩ và nhận thấy rằng giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo hiệnnay là việc làm cần thiết có vai trò to lớn trong quá trình phát triển toàn diện chotrẻ mẫu giáo. Chính vì thế, tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp góp phần giáo dục lễgiáo cho trẻ tại trường mầm non” để nghiên cứu. * Điểm mới của đề tài: Đối với lứa tuổi mẫu giáo là giai đoạn vô cùng quan trọng để tạo cho trẻ mộtsố kỹ năng sống ban đầu, đặt nền tảng vững chắc trong suốt quá trình phát triển saunày của trẻ. Đây là giai đoạn khó khăn nhất trong việc hình thành và phát triểnnhân cách vì kinh nghiệm của trẻ còn quá nghèo nàn, đơn điệu…Việc phát triểntoàn diện của trẻ được chứa đựng trong tất cả các hoạt động như: học tập, lao động,vui chơi… đều mang ý nghĩa và vai trò giáo dục lễ giáo cho trẻ. Giáo dục lễ giáocó tác động rất lớn đến sự phát triển đời sống tình cảm của trẻ đối với mọi người,đặc biệt là giao tiếp với cô giáo và bạn bè trong lớp. 1.2. Phạm vi áp dụng đề tài: Qua thực tế của việc dạy và học của trẻ mẫu giáo, tôi thấy được tầm quantrọng của việc giáo dục lễ giáo cho trẻ làm hành trang cho trẻ bước vào đời cũngnhư tương lai của trẻ và của xã hội. Đề tài này tôi nghiên cứu, đúc rút từ công tácgiảng dạy trẻ mẫu giáo ở đơn vị tôi và có thể áp dụng cho các đơn vị khác ở tronghuyện, trong tỉnh và ngoài tỉnh. 2. Phần nội dung: 2.1. Thực trạng: - Từ ngàn xưa kinh nghiệm của cha ông ta đã đúc kết nhiệm vụ học đầu tiêncủa mỗi con người phải là “Tiên học lễ, hậu học văn” lễ phép là nét đẹp văn hoáđược đặt lên hàng đầu khi nhìn nhận và đánh giá về một ai đó mà chúng ta thườngbàn luận. Trong thời đại hiện nay tiếp thu nhiều nền văn hoá khác nhau nên đâu đóvẫn còn nhiều câu chuyện thương tâm về đạo đức lễ giáo của con người, việc màtôi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm no: Một số biện pháp góp phần giáo dục lễ giáo cho trẻ tại trường Mầm non SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “Một số biện pháp góp phần giáo dục lễ giáo cho trẻ tại trườngMầm non” 1. Phần mở đầu: 1.1. Lý do chọn đề tài: Trẻ em là niền vui, niềm hạnh phúc của mỗi gia đình và là tương lai của đấtnước , xã hội. Đất nước có lớn mạnh hay không là nhờ vào thế hệ trẻ em hôm nay.Để làm được điều đó, chúng tôi những giáo viên mầm non luôn cố gắng, phấn đấutrong việc dạy và học, luôn quan tâm đến sự phát triển toàn diện của trẻ. Giáo dụcmầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, chịu trách nhiệmchăm sóc - giáo dục trẻ từ 0 - 6 tuổi. Đây là giai đoạn đặt nền móng đầu tiên quantrọng của nhân cách con người. Nếu không làm tốt việc chăm sóc - giáo dục trẻtrong những năm này thì việc giáo dục lại hết sức khó khăn, phức tạp. Nghị quyếtTW2, khoá VIII của Đảng Cộng Sản Việt Nam về “Định hướng chiến lược giáodục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đề ra mục tiêu giáodục Mầm non phải trang bị cho trẻ những gì tốt nhất kể cả về mặt vật chất và tinhthần một cách toàn diện. Như các bạn đã biết, trong điều kiện kinh tế phát triển,đang trên con đường hội nhập, đất nước chúng ta phải giao lưu với nhiều nền vănhoá khác nhau. Làm thế nào để cho thế hệ trẻ của chúng ta “Hoà nhập mà khônghoà tan” . Trong mỗi chúng ta vẫn giữ được những gì gọi là “Vốn văn hoá của dân tộcViệt trong thời đại mới” thì việc giáo dục cho trẻ phát triển về trí tuệ thôi không đủmà phải giáo dục trẻ biết giữ được truyền thống văn hoá vốn có của cha ông ta từngàn xưa là nhiệm vụ cần và cập nhật nhất trong các mục tiêu phát triển con ngườitoàn diện hiện nay. Trong mục tiêu của chương trình giáo dục mầm non ghi rõ“Chương trình giáo dục mẫu giáo nhằm giúp trẻ em từ 3 - 6 tuổi phát triển hài hòavề các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ,chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học”. Muốn hình thành và phát triển nhân cách chotrẻ lứa tuổi mầm non, việc giáo dục lễ giáo cho trẻ đóng vai trò hết sức quan trọng,cần thiết và có ý nghĩa. Giáo dục lễ giáo là gì? Là giáo dục cả về phẩm chất đạo đức và tính cách, lốisống của trẻ, hình thành cho trẻ nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa. Vậy giáo dục lễ giáo được thực hiện ở đâu? Theo tôi phải giáo dục ở mọi lúcmọi nơi và trong mọi hoạt động. Thông qua đó những tính cách của trẻ được bộc lộrõ, nhiều phẩm chất đạo đức được hình thành và phát triển. Vì vậy, việc giáo dục lễgiáo cho trẻ ở lứa tuổi mầm non đóng vai trò hết sức quan trọng, cần thiết và có ýnghĩa. Nhưng nhận thức của một số phụ huynh còn hạn chế, có phụ huynh thìchiều con quá mức, cũng có phụ huynh do công việc bộn bề kiếm sống, có điềukiện về kinh tế nên giao hẳn việc chăm sóc giáo dục con cái cho ông bà, cho anh,chị, người giúp việc. Có nhiều cháu mới đi học chưa biết chào hỏi, thưa gửi lễphép còn trả lời trống không với người lớn tuổi, bạn bè và cô giáo. Trước thựctrạng đó là một giáo viên dạy lớp Mẫu giáo trực tiếp chăm sóc - giáo dục trẻ, tôikhông thể không suy nghĩ và nhận thấy rằng giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo hiệnnay là việc làm cần thiết có vai trò to lớn trong quá trình phát triển toàn diện chotrẻ mẫu giáo. Chính vì thế, tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp góp phần giáo dục lễgiáo cho trẻ tại trường mầm non” để nghiên cứu. * Điểm mới của đề tài: Đối với lứa tuổi mẫu giáo là giai đoạn vô cùng quan trọng để tạo cho trẻ mộtsố kỹ năng sống ban đầu, đặt nền tảng vững chắc trong suốt quá trình phát triển saunày của trẻ. Đây là giai đoạn khó khăn nhất trong việc hình thành và phát triểnnhân cách vì kinh nghiệm của trẻ còn quá nghèo nàn, đơn điệu…Việc phát triểntoàn diện của trẻ được chứa đựng trong tất cả các hoạt động như: học tập, lao động,vui chơi… đều mang ý nghĩa và vai trò giáo dục lễ giáo cho trẻ. Giáo dục lễ giáocó tác động rất lớn đến sự phát triển đời sống tình cảm của trẻ đối với mọi người,đặc biệt là giao tiếp với cô giáo và bạn bè trong lớp. 1.2. Phạm vi áp dụng đề tài: Qua thực tế của việc dạy và học của trẻ mẫu giáo, tôi thấy được tầm quantrọng của việc giáo dục lễ giáo cho trẻ làm hành trang cho trẻ bước vào đời cũngnhư tương lai của trẻ và của xã hội. Đề tài này tôi nghiên cứu, đúc rút từ công tácgiảng dạy trẻ mẫu giáo ở đơn vị tôi và có thể áp dụng cho các đơn vị khác ở tronghuyện, trong tỉnh và ngoài tỉnh. 2. Phần nội dung: 2.1. Thực trạng: - Từ ngàn xưa kinh nghiệm của cha ông ta đã đúc kết nhiệm vụ học đầu tiêncủa mỗi con người phải là “Tiên học lễ, hậu học văn” lễ phép là nét đẹp văn hoáđược đặt lên hàng đầu khi nhìn nhận và đánh giá về một ai đó mà chúng ta thườngbàn luận. Trong thời đại hiện nay tiếp thu nhiều nền văn hoá khác nhau nên đâu đóvẫn còn nhiều câu chuyện thương tâm về đạo đức lễ giáo của con người, việc màtôi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo Nâng cao chất lượng giảng dạy trẻ Giáo dục lễ giáo cho trẻ Quản lý trường mầm nonTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
65 trang 467 3 0