Sáng kiến kinh nghiệm mầm non
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.65 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đất nước ta đang trên đà phát triển, vì vậy phải có những con người có tài, có đức, mà nền móng đạo đức con người phải được nhen nhóm ngay từ lứa tuổi mầm non hay nói cách khác trẻ mầm non phải được hình thành những bước đầu về nhân cách. Đối với các cháu lứa tuổi nhà trẻ từ 24 – 36 tháng cần phải rèn cho trẻ 1 số thói quen hành vi tốt như giao tiếp mạnh dạn, biết nói cả câu, biết chào ông bà, chào bố mẹ, cô…, biết điều chỉnh hành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mầm non I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:Đất nước ta đang trên đà phát triển, vì vậy phải có những con người có tài, có đức,mà nền móng đạo đức con người phải được nhen nhóm ngay từ lứa tuổi mầm nonhay nói cách khác trẻ mầm non phải được hình thành những bước đầu về nhâncách. Đối với các cháu lứa tuổi nhà trẻ từ 24 – 36 tháng cần phải rèn cho trẻ 1 sốthói quen hành vi tốt như giao tiếp mạnh dạn, biết nói cả câu, biết chào ông bà,chào bố mẹ, cô…, biết điều chỉnh hành vi của mình như vứt vứt rác đúng nơi quyđịnh, cất dẹp gọn gàng vào giá, khi chơi xong biết dọn đồ chơi cùng cô. Nội dunggiáo dục hành vi văn hoá cho trẻ rất phong phú, nhưng theo tôi môn thơ, truyện ởnhà trẻ thất gần gũi và nhiều cơ hội, trong việc hình thành một số hành vi, thóiquen ngoan ngoãn cho trẻ. Chính vì thế tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Một số biệnpháp giáo dục thói quen hành vi đạo đức cho trẻ nhà trẻ” nhằm tìm ra những biệnpháp gần gũi nhất để giáo dục trẻ đạt hiệu quả.II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:1. Cơ sở lí luận:Việc hình thành thói quen hành vi đạo đức cho trẻ đóng vai trò rất quan trọngtrong việc giáo dục trẻ và hình thành nhân cách con người cho trẻ trong tương lai.Trẻ ngoan hay hư phần lớn phụ thuộc vào cách dạy dỗ giáo dục của người lớn màđặc biệt cô giáo ở trường mầm non có vai trò cực kì quan trọng. Trẻ sẽ học đượcnhững điều hay lẽ phải, cách ứng xử , giáo tiếp với bạn bè và mọi người xungquanh như thế nào cho đúng, cho ngoan và phù hợp với chuẩn mực đạo đức củatrẻ. “ Trẻ em như tờ giấy trắng”, nếu chúng ta rèn luyện và giáo dục trẻ theo xuhướng nào thì trẻ sẽ phát triển theo xu hướng đó. Chính vì vậy, giáo dục thói quenhành vi văn minh có ý nghĩa rất lớn trong việc chăm sóc- giáo dục trẻ ở trường,đặc biệt là trẻ tuổi nhà trẻ bắt đầu tiếp xúc với môi trường xã hội để hình thànhnhân cách con người.2. Cơ sở thực tiễn:Trước khi bắt tay vào thực hiện đề tài này tôi gặp không ít khó khăn, lớp tôi có 15cháu , thì có tới 15 cháu là mới đi học lần đầu do đay là năm học đầu tiên nhàtrường tuyển sinh các cháu trong độ tuổi nhà trẻ. Cho nên các cháu rất nhút nhát,ngôn ngữ chưa phát triển, sự tiếp xúc với người lạ còn hạn chế, các cháu còn nóingọng, chưa nói được cả câu hoàn chỉnh. Một số thói quen như ăn, ngủ, đi vệ sinhchưa đúng giờ, chưa biết chào hỏi,chua có khả năng tập trung và ý thức trong giờhọc. Các cháu được ông bà, bố mẹ ở gia đình quá nuông chiều, các cháu thườngmuốn gì là đòi bằng được, các cháu hay khóc, hay hờn hay ăn vạ hoặc cào cấu bạnkhi không đồng ý 1 điều gì đó. Có cháu thì bố mẹ không quan tâm thiếu sự chămsóc dạy dỗ chu đáo, các cháu thường đi học có hôm thì rất sớm, có hôm thì rấtmuộn hoặc bố mẹ bỏ quên không đón cháu.Bên cạnh những khó khăn trên tôi cũng gặp nhiều thuận lưọi sau:- Tôi được ban giám hiệu nhà trường giúp đỡ về phương tiện dạy học cũng như vềcơ sở vật chất tương đối đầy đủ.- Chị em trong lớp có nhiều kinh nghiệm và cũng quan tâm giúp đỡ tôi trong côngviệc giáo dục trẻ ngay trong những ngày đầu đi học.- Một số phụ huynh học sinh là những cán bộ có trình độ văn hoá đã góp phầngiúp đỡ tôi rất nhiều trong việc đưa trẻ vào nề nếp sinh hoạt của lớp.3. Các biện pháp đã tiến hành:Xuất phát từ tình hình trên của lớp tôi đã đưa ra một số biện pháp sau:3.1. Biện pháp 1: Sưu tầm nhiều tranh truyện phù hợp với lứa tuổi.Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi 24 – 36 tháng đó là vốn từ của trẻcòn nghèo nàn, là bước đầu của giai đoạn phát triển ngôn ngữ. Vì vậy tôi đã lựachọn những bài thơ, câu chuyện ngắn có nội dung dễ hiểu hoặc các nhân vật gầngũi với trẻ. Vậy sưu tầm bằng cách nào? Tôi đã tìm tòi, tham khảo các tài liệu củangành, chọn lọc những câu chuyện, bài thơ, tranh ảnh đẹp để cho trẻ xem trongbáo Hoạ Mi, báo Nhi đồng, tạp chí Giáo dục mầm non và các sách chuyên ngành.Kết hợp với giáo viên trong trường, một mình tôi sưu tầm, sáng tác vẫn chưa đủ,do đó khi họp, tôi đã đưa ra ý kiến là cần phải sưu tầm sáng tác thêm thật nhiềucác bài thơ, chuyện tranh ảnh có gắn với các hình vi văn hoá cho trẻ được xem,nghe nhiều ở moị lúc mọi nơi không những cho trẻ nhà trẻ mà còn phục vụ chocác cháu ở lớp mẫu giáo trong trường rất hiệu quả. Vì vậy được BGH nhà trườngvà các đồng nghiệp rất nhiệt tình ủng hộ.Phối hợp với phụ huynh, đây là một hình thức thông báo về tình hình sinh hoạthọc tập của con tại lớp là giáo viên luôn trao đ ổi các phương pháp, nội dung dạytrẻ ở lớp để phụ huynh ủng hộ cách làm của cô, từ đó phụ huynh tự nguyện cùngcô sưu tầm thơ truyện… chính là giúp con mình có nè nếp hơn có nhiều các hànhvi văn hoá hơn.Qua một thời gian sưu tầm sáng tác thơ, chuyện, tranh ảnh lớp tôi đã có một tủsách tương đối phong phú cả về số lượng và chất lượng.+ Số lượng:- Sưu tầm đóng quyển tranh các loại- Truyện thơ 4 quyển- Vẽ tranh đóng quyển 12 quyển.+ Chất lượng:Tất cả các tài liệu tôi sáng tác đều có chất lượng phù hợp với độ tuổi. Nội dungngắn, đơn giản, tranh ảnh ngộ nghĩnh gần gũi với trẻ màu sắc tươi sáng.3.2. Biện pháp 2: Sắp xếp góc sách có hệ thống phù hợp với trẻ.Để góc truyện phong phú không chỉ sưu tầm xong là đủ mà tôi còn cắt rời ra, hệthống thành từng bộ. Sau đó tôi đóng lại thành từng quyển có bì cứng đẹp hấp dẫntrẻ. Cách bày biện trang trí ở góc sách cũng là một hình thức dạy trẻ, giáo dục cáchxem truyện giữ gìn sách truyện. Các quyển sách bày biện trên giá vừa tầm tay trẻ,luôn theo hình thức gợi mở, khơi gợi mời chào trẻ đến xem do đó trẻ rất thích thúkhi đựơc xem. Trẻ xem được nhiều tranh sách có các hành vi văn hoá thì bản thântrẻ cũng thích được hành động như trong tranh truyện.3.3. Biện pháp 3: Giáo dục trẻ trong các hoạt động: Biết cất đồ chơi, đồ dùngsau khi chơi xong.Đối với lứa tuổi Mầm non trẻ chưa biết hành vi nào tốt hành vi nào xấu, trẻ thườnghoạt động theo bản năng thói quen hoặc tiện thể vì vậy vai trò của người giáo viênvô cùng quan trọng chúng tôi phả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mầm non I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:Đất nước ta đang trên đà phát triển, vì vậy phải có những con người có tài, có đức,mà nền móng đạo đức con người phải được nhen nhóm ngay từ lứa tuổi mầm nonhay nói cách khác trẻ mầm non phải được hình thành những bước đầu về nhâncách. Đối với các cháu lứa tuổi nhà trẻ từ 24 – 36 tháng cần phải rèn cho trẻ 1 sốthói quen hành vi tốt như giao tiếp mạnh dạn, biết nói cả câu, biết chào ông bà,chào bố mẹ, cô…, biết điều chỉnh hành vi của mình như vứt vứt rác đúng nơi quyđịnh, cất dẹp gọn gàng vào giá, khi chơi xong biết dọn đồ chơi cùng cô. Nội dunggiáo dục hành vi văn hoá cho trẻ rất phong phú, nhưng theo tôi môn thơ, truyện ởnhà trẻ thất gần gũi và nhiều cơ hội, trong việc hình thành một số hành vi, thóiquen ngoan ngoãn cho trẻ. Chính vì thế tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Một số biệnpháp giáo dục thói quen hành vi đạo đức cho trẻ nhà trẻ” nhằm tìm ra những biệnpháp gần gũi nhất để giáo dục trẻ đạt hiệu quả.II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:1. Cơ sở lí luận:Việc hình thành thói quen hành vi đạo đức cho trẻ đóng vai trò rất quan trọngtrong việc giáo dục trẻ và hình thành nhân cách con người cho trẻ trong tương lai.Trẻ ngoan hay hư phần lớn phụ thuộc vào cách dạy dỗ giáo dục của người lớn màđặc biệt cô giáo ở trường mầm non có vai trò cực kì quan trọng. Trẻ sẽ học đượcnhững điều hay lẽ phải, cách ứng xử , giáo tiếp với bạn bè và mọi người xungquanh như thế nào cho đúng, cho ngoan và phù hợp với chuẩn mực đạo đức củatrẻ. “ Trẻ em như tờ giấy trắng”, nếu chúng ta rèn luyện và giáo dục trẻ theo xuhướng nào thì trẻ sẽ phát triển theo xu hướng đó. Chính vì vậy, giáo dục thói quenhành vi văn minh có ý nghĩa rất lớn trong việc chăm sóc- giáo dục trẻ ở trường,đặc biệt là trẻ tuổi nhà trẻ bắt đầu tiếp xúc với môi trường xã hội để hình thànhnhân cách con người.2. Cơ sở thực tiễn:Trước khi bắt tay vào thực hiện đề tài này tôi gặp không ít khó khăn, lớp tôi có 15cháu , thì có tới 15 cháu là mới đi học lần đầu do đay là năm học đầu tiên nhàtrường tuyển sinh các cháu trong độ tuổi nhà trẻ. Cho nên các cháu rất nhút nhát,ngôn ngữ chưa phát triển, sự tiếp xúc với người lạ còn hạn chế, các cháu còn nóingọng, chưa nói được cả câu hoàn chỉnh. Một số thói quen như ăn, ngủ, đi vệ sinhchưa đúng giờ, chưa biết chào hỏi,chua có khả năng tập trung và ý thức trong giờhọc. Các cháu được ông bà, bố mẹ ở gia đình quá nuông chiều, các cháu thườngmuốn gì là đòi bằng được, các cháu hay khóc, hay hờn hay ăn vạ hoặc cào cấu bạnkhi không đồng ý 1 điều gì đó. Có cháu thì bố mẹ không quan tâm thiếu sự chămsóc dạy dỗ chu đáo, các cháu thường đi học có hôm thì rất sớm, có hôm thì rấtmuộn hoặc bố mẹ bỏ quên không đón cháu.Bên cạnh những khó khăn trên tôi cũng gặp nhiều thuận lưọi sau:- Tôi được ban giám hiệu nhà trường giúp đỡ về phương tiện dạy học cũng như vềcơ sở vật chất tương đối đầy đủ.- Chị em trong lớp có nhiều kinh nghiệm và cũng quan tâm giúp đỡ tôi trong côngviệc giáo dục trẻ ngay trong những ngày đầu đi học.- Một số phụ huynh học sinh là những cán bộ có trình độ văn hoá đã góp phầngiúp đỡ tôi rất nhiều trong việc đưa trẻ vào nề nếp sinh hoạt của lớp.3. Các biện pháp đã tiến hành:Xuất phát từ tình hình trên của lớp tôi đã đưa ra một số biện pháp sau:3.1. Biện pháp 1: Sưu tầm nhiều tranh truyện phù hợp với lứa tuổi.Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi 24 – 36 tháng đó là vốn từ của trẻcòn nghèo nàn, là bước đầu của giai đoạn phát triển ngôn ngữ. Vì vậy tôi đã lựachọn những bài thơ, câu chuyện ngắn có nội dung dễ hiểu hoặc các nhân vật gầngũi với trẻ. Vậy sưu tầm bằng cách nào? Tôi đã tìm tòi, tham khảo các tài liệu củangành, chọn lọc những câu chuyện, bài thơ, tranh ảnh đẹp để cho trẻ xem trongbáo Hoạ Mi, báo Nhi đồng, tạp chí Giáo dục mầm non và các sách chuyên ngành.Kết hợp với giáo viên trong trường, một mình tôi sưu tầm, sáng tác vẫn chưa đủ,do đó khi họp, tôi đã đưa ra ý kiến là cần phải sưu tầm sáng tác thêm thật nhiềucác bài thơ, chuyện tranh ảnh có gắn với các hình vi văn hoá cho trẻ được xem,nghe nhiều ở moị lúc mọi nơi không những cho trẻ nhà trẻ mà còn phục vụ chocác cháu ở lớp mẫu giáo trong trường rất hiệu quả. Vì vậy được BGH nhà trườngvà các đồng nghiệp rất nhiệt tình ủng hộ.Phối hợp với phụ huynh, đây là một hình thức thông báo về tình hình sinh hoạthọc tập của con tại lớp là giáo viên luôn trao đ ổi các phương pháp, nội dung dạytrẻ ở lớp để phụ huynh ủng hộ cách làm của cô, từ đó phụ huynh tự nguyện cùngcô sưu tầm thơ truyện… chính là giúp con mình có nè nếp hơn có nhiều các hànhvi văn hoá hơn.Qua một thời gian sưu tầm sáng tác thơ, chuyện, tranh ảnh lớp tôi đã có một tủsách tương đối phong phú cả về số lượng và chất lượng.+ Số lượng:- Sưu tầm đóng quyển tranh các loại- Truyện thơ 4 quyển- Vẽ tranh đóng quyển 12 quyển.+ Chất lượng:Tất cả các tài liệu tôi sáng tác đều có chất lượng phù hợp với độ tuổi. Nội dungngắn, đơn giản, tranh ảnh ngộ nghĩnh gần gũi với trẻ màu sắc tươi sáng.3.2. Biện pháp 2: Sắp xếp góc sách có hệ thống phù hợp với trẻ.Để góc truyện phong phú không chỉ sưu tầm xong là đủ mà tôi còn cắt rời ra, hệthống thành từng bộ. Sau đó tôi đóng lại thành từng quyển có bì cứng đẹp hấp dẫntrẻ. Cách bày biện trang trí ở góc sách cũng là một hình thức dạy trẻ, giáo dục cáchxem truyện giữ gìn sách truyện. Các quyển sách bày biện trên giá vừa tầm tay trẻ,luôn theo hình thức gợi mở, khơi gợi mời chào trẻ đến xem do đó trẻ rất thích thúkhi đựơc xem. Trẻ xem được nhiều tranh sách có các hành vi văn hoá thì bản thântrẻ cũng thích được hành động như trong tranh truyện.3.3. Biện pháp 3: Giáo dục trẻ trong các hoạt động: Biết cất đồ chơi, đồ dùngsau khi chơi xong.Đối với lứa tuổi Mầm non trẻ chưa biết hành vi nào tốt hành vi nào xấu, trẻ thườnghoạt động theo bản năng thói quen hoặc tiện thể vì vậy vai trò của người giáo viênvô cùng quan trọng chúng tôi phả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm dạy học phương pháp dạy học sáng kiến kinh nghiệm giáo án mầm non bí quyết dạy trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2006 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0