Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: 3T - Biện pháp dạy trẻ 4 – 5 tuổi B trường mầm non Hoài Thượng biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ với bạn bè và mọi người xung quanh
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 11.26 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "3T - Biện pháp dạy trẻ 4 – 5 tuổi B trường mầm non Hoài Thượng biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ với bạn bè và mọi người xung quanh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm hiểu về các phương pháp dạy học tiên tiến được áp dụng trên thế giới như montessori, stem, kết hợp hài hòa để dạy trẻ biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ với bạn bè và mọi người xung quanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: 3T - Biện pháp dạy trẻ 4 – 5 tuổi B trường mầm non Hoài Thượng biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ với bạn bè và mọi người xung quanh 1 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Mỗi đứa trẻ được sinh ra mang theo bao ước mơ và hy vọng của cha mẹ.Một trong những ước mơ lớn nhất mà bất kỳ ông bố, bà mẹ nào cũng mong chờcon của mình trong tương lai sẽ trở thành một người tốt, có đạo đức, có tấm lònghiếu thảo với cha mẹ, biết yêu thương mọi người. Nhưng không phải gia đìnhnào cũng có những đứa con biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ. Có nhiều giađình con cái chỉ suốt ngày thích xem tivi, điện thoại. Không thích trò chuyệngần gũi, giao tiếp với mọi người. Khi đến lớp thì thường xuyên tranh giành đồchơi rồi đánh bạn. Bên cạnh đó cũng có rất nhiều gia đình có những đứa con biết yêu thương,quan tâm, chia sẻ với mọi người.Bé thích làm mọi việc giúp đỡ ông bà bố mẹ vàcô giáo. Biết chia sẻ hòa đồng với bạn bè và mọi người xung quanh. Chúng ta thấy sự được khác biệt giữa 2 đứa trẻ, vậy chúng ta mong muốnmình có những đứa con như thế nào? Vâng chắc hẳn mọi người đều mong muốncó người con luôn biết yêu thương, quan tâm chia sẻ với bạn bè và mọi ngườixung quanh. Bởi những đứa trẻ như vậy chắc chắn sẽ là người có phẩm chất đạođức tốt và sau này sẽ có thể trở thành một người công dân thành đạt và có íchcho xã hội. Còn đứa trẻ không biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ với mọi người có thểdẫn đến những hệ lụy như rối loạn phổ tự kỷ, rối loạn tăng động, rối loạn hànhvi ngôn ngữ, cảm xúc. Lớn lên có thể mắc vào một số tệ nạn xã hội: Đánh nhau,cờ bạc, rượu chè, nghiện hút ….. Một đứa trẻ như vậy chắc chắn không có gia đình, cô giáo nào mong muốnđúng không ạ? Và thực tế đáng báo động hiện nay đó là sự bùng nổ về mạng xã hội, cácthiết bị điện tử thông minh đã và đang bị lạm dụng. Dù ở nhà hay ở cơ quan nơicông cộng chúng ta dễ dàng bắt gặp những hình ảnh có thể là người lớn, trẻ emmỗi người cầm trên tay một chiếc điện thoại iphone hay ipad chăm chú vào mànhình mà không quan tâm đến thế giới xung quanh. Điều đó làm cho tình cảm sựyêu thương giữa con người với con người dần trở nên mờ nhạt.Trong khi đó tỷ 2lệ trẻ em rối loạn phát triển mỗi năm một gia tăng. Đây là một vấn đề đánh báođộng. Tuy nhiên tình yêu thương, sự quan tâm chia sẻ đó không phải ngày một,ngày hai mà có được. Nó phải được nuôi dưỡng, dạy dỗ từ khi còn bé thơ. Vậylàm thế nào có thể định hướng và giáo dục cho trẻ đạo đức làm người. Để trả lờicâu hỏi này, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài ‘‘ 3T - Biện pháp dạy trẻ 4 – 5tuổi B trường mầm non Hoài Thượng biết yêu thương, quan tâm, chia sẻvới bạn bè và mọi người xung quanh ”. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Thực trạng về việc áp dụng các biện pháp:a. Ưu điểm: Trường học khang trang, mang tính sư phạm, môi trường cảnh quan sạchđẹp đảm bảo an toàn cho trẻ. Ban giám hiệu nhà trường và tổ chuyên môn luôn quan tâm tạo điều kiệnthuận lợi về mọi mặt. Giáo viên có trình độ trên chuẩn rất ham học hỏi, yêu nghề mến trẻ, nhiệttình, luôn tìm tòi đổi mới về phương pháp, hình thức cũng như nội dung giáodục kĩ năng sống cho trẻ. 100% trẻ trong lớp đã được đến trường học, được tham gia nhiều các hoạtđộng của trường, của lớp. Tạo điều kiện thuận lợi trong việc giúp trẻ gắn kếttình cảm với nhau hơn.b. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế Chương trình giáo dục kĩ năng sống cho trẻ lồng ghép vào chương trìnhhọc còn nhiều hạn chế. Giáo viên chưa tổ chức cho trẻ được thực hành trảinghiệm nhiều. Kiến thức dạy trẻ biết yêu thương còn mờ nhạt. Khả năng nhận thức của trẻ trong lớp không đồng đều, có những trẻ quáhiếu động cùng với một số trẻ đi học chưa đều nên khả năng tiếp thu và quátrình làm quen của trẻ chưa được hiệu quả đạt được chưa cao. 3 Một số phụ huynh còn bận rộn với guồng quay của công việc, chưa dànhnhiều thời gian quan tâm tới con, chưa phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủnhiệm. BẢNG KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ TRẺ ĐẦU NĂM HỌC Bảng khảo sát 25 trẻ trong lớp 4 – 5 tuổi B KẾT QUẢSTT NỘI DUNG KHẢO SÁT SỐ TRẺ Đạt Chưa đạt 1 Trẻ biết kiểm soát cảm xúc 15 60% 10 40% 2 Trẻ biết quan tâm, chia sẻ 14 56% 11 44% 3 Trẻ biết đồng cảm 25 13 52% 12 48% 4 Trẻ biết cách xử lý tình huống 11 44% 14 56%2. 3T - Biện pháp dạy trẻ 4 – 5 tuổi B trường mầm non Hoài Thượng biếtyêu thương, quan tâm, chia sẻ với bạn bè và mọi người xung quanh.* Biện pháp 1: T1 - Tự học Đối với mỗi giáo viên tự học ở đây là chúng ta phải học và hiểu được thếnào là dạy trẻ biết yêu thương, quan tâm , chia sẻ với bạn bè và mọi người xungquanh. Đó chính là chúng ta phải biết dạy trẻ biết yêu thương, kính trọng, lễphép với ông bà, bố mẹ, anh chị em trong gia đình, cô giáo , bạn bè và nhữngngười xung quanh. Biết chia sẻ niềm vui nỗi buồn, biết giúp đỡ mọi người, làmnhững công việc vừa sức của mình. Hình ảnh : Trẻ biết quan tâm, giúp đỡ đến người thân. 4 Muốn có được những kinh nghiệm hay dạy trẻ thì tôi đã thường xuyênnghiên cứu cuốn “ Tâm lý học trẻ em, tạp chí giáo dục, giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ mầm non, các thông tin trên sách, báo, mạng internet. Qua các buổichuyên đề cấp trường, cấp phòng, cấp sở tổ chức. Hình ảnh: Một số sách tự tìm hiểu Đặc biệt tôi tự tìm hiểu về các phương pháp dạy học tiên tiến được áp dụngtrên thế giới như montessori, stem, kết hợp hài hòa để dạy trẻ biết yêu thương,quan tâm, chia sẻ vớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: 3T - Biện pháp dạy trẻ 4 – 5 tuổi B trường mầm non Hoài Thượng biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ với bạn bè và mọi người xung quanh 1 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Mỗi đứa trẻ được sinh ra mang theo bao ước mơ và hy vọng của cha mẹ.Một trong những ước mơ lớn nhất mà bất kỳ ông bố, bà mẹ nào cũng mong chờcon của mình trong tương lai sẽ trở thành một người tốt, có đạo đức, có tấm lònghiếu thảo với cha mẹ, biết yêu thương mọi người. Nhưng không phải gia đìnhnào cũng có những đứa con biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ. Có nhiều giađình con cái chỉ suốt ngày thích xem tivi, điện thoại. Không thích trò chuyệngần gũi, giao tiếp với mọi người. Khi đến lớp thì thường xuyên tranh giành đồchơi rồi đánh bạn. Bên cạnh đó cũng có rất nhiều gia đình có những đứa con biết yêu thương,quan tâm, chia sẻ với mọi người.Bé thích làm mọi việc giúp đỡ ông bà bố mẹ vàcô giáo. Biết chia sẻ hòa đồng với bạn bè và mọi người xung quanh. Chúng ta thấy sự được khác biệt giữa 2 đứa trẻ, vậy chúng ta mong muốnmình có những đứa con như thế nào? Vâng chắc hẳn mọi người đều mong muốncó người con luôn biết yêu thương, quan tâm chia sẻ với bạn bè và mọi ngườixung quanh. Bởi những đứa trẻ như vậy chắc chắn sẽ là người có phẩm chất đạođức tốt và sau này sẽ có thể trở thành một người công dân thành đạt và có íchcho xã hội. Còn đứa trẻ không biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ với mọi người có thểdẫn đến những hệ lụy như rối loạn phổ tự kỷ, rối loạn tăng động, rối loạn hànhvi ngôn ngữ, cảm xúc. Lớn lên có thể mắc vào một số tệ nạn xã hội: Đánh nhau,cờ bạc, rượu chè, nghiện hút ….. Một đứa trẻ như vậy chắc chắn không có gia đình, cô giáo nào mong muốnđúng không ạ? Và thực tế đáng báo động hiện nay đó là sự bùng nổ về mạng xã hội, cácthiết bị điện tử thông minh đã và đang bị lạm dụng. Dù ở nhà hay ở cơ quan nơicông cộng chúng ta dễ dàng bắt gặp những hình ảnh có thể là người lớn, trẻ emmỗi người cầm trên tay một chiếc điện thoại iphone hay ipad chăm chú vào mànhình mà không quan tâm đến thế giới xung quanh. Điều đó làm cho tình cảm sựyêu thương giữa con người với con người dần trở nên mờ nhạt.Trong khi đó tỷ 2lệ trẻ em rối loạn phát triển mỗi năm một gia tăng. Đây là một vấn đề đánh báođộng. Tuy nhiên tình yêu thương, sự quan tâm chia sẻ đó không phải ngày một,ngày hai mà có được. Nó phải được nuôi dưỡng, dạy dỗ từ khi còn bé thơ. Vậylàm thế nào có thể định hướng và giáo dục cho trẻ đạo đức làm người. Để trả lờicâu hỏi này, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài ‘‘ 3T - Biện pháp dạy trẻ 4 – 5tuổi B trường mầm non Hoài Thượng biết yêu thương, quan tâm, chia sẻvới bạn bè và mọi người xung quanh ”. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Thực trạng về việc áp dụng các biện pháp:a. Ưu điểm: Trường học khang trang, mang tính sư phạm, môi trường cảnh quan sạchđẹp đảm bảo an toàn cho trẻ. Ban giám hiệu nhà trường và tổ chuyên môn luôn quan tâm tạo điều kiệnthuận lợi về mọi mặt. Giáo viên có trình độ trên chuẩn rất ham học hỏi, yêu nghề mến trẻ, nhiệttình, luôn tìm tòi đổi mới về phương pháp, hình thức cũng như nội dung giáodục kĩ năng sống cho trẻ. 100% trẻ trong lớp đã được đến trường học, được tham gia nhiều các hoạtđộng của trường, của lớp. Tạo điều kiện thuận lợi trong việc giúp trẻ gắn kếttình cảm với nhau hơn.b. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế Chương trình giáo dục kĩ năng sống cho trẻ lồng ghép vào chương trìnhhọc còn nhiều hạn chế. Giáo viên chưa tổ chức cho trẻ được thực hành trảinghiệm nhiều. Kiến thức dạy trẻ biết yêu thương còn mờ nhạt. Khả năng nhận thức của trẻ trong lớp không đồng đều, có những trẻ quáhiếu động cùng với một số trẻ đi học chưa đều nên khả năng tiếp thu và quátrình làm quen của trẻ chưa được hiệu quả đạt được chưa cao. 3 Một số phụ huynh còn bận rộn với guồng quay của công việc, chưa dànhnhiều thời gian quan tâm tới con, chưa phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủnhiệm. BẢNG KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ TRẺ ĐẦU NĂM HỌC Bảng khảo sát 25 trẻ trong lớp 4 – 5 tuổi B KẾT QUẢSTT NỘI DUNG KHẢO SÁT SỐ TRẺ Đạt Chưa đạt 1 Trẻ biết kiểm soát cảm xúc 15 60% 10 40% 2 Trẻ biết quan tâm, chia sẻ 14 56% 11 44% 3 Trẻ biết đồng cảm 25 13 52% 12 48% 4 Trẻ biết cách xử lý tình huống 11 44% 14 56%2. 3T - Biện pháp dạy trẻ 4 – 5 tuổi B trường mầm non Hoài Thượng biếtyêu thương, quan tâm, chia sẻ với bạn bè và mọi người xung quanh.* Biện pháp 1: T1 - Tự học Đối với mỗi giáo viên tự học ở đây là chúng ta phải học và hiểu được thếnào là dạy trẻ biết yêu thương, quan tâm , chia sẻ với bạn bè và mọi người xungquanh. Đó chính là chúng ta phải biết dạy trẻ biết yêu thương, kính trọng, lễphép với ông bà, bố mẹ, anh chị em trong gia đình, cô giáo , bạn bè và nhữngngười xung quanh. Biết chia sẻ niềm vui nỗi buồn, biết giúp đỡ mọi người, làmnhững công việc vừa sức của mình. Hình ảnh : Trẻ biết quan tâm, giúp đỡ đến người thân. 4 Muốn có được những kinh nghiệm hay dạy trẻ thì tôi đã thường xuyênnghiên cứu cuốn “ Tâm lý học trẻ em, tạp chí giáo dục, giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ mầm non, các thông tin trên sách, báo, mạng internet. Qua các buổichuyên đề cấp trường, cấp phòng, cấp sở tổ chức. Hình ảnh: Một số sách tự tìm hiểu Đặc biệt tôi tự tìm hiểu về các phương pháp dạy học tiên tiến được áp dụngtrên thế giới như montessori, stem, kết hợp hài hòa để dạy trẻ biết yêu thương,quan tâm, chia sẻ vớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ Dạy trẻ biết yêu thươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 945 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 532 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 465 3 0