Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn tổ Mẫu giáo đạt hiệu quả cao tại trường mầm non Xuân Thái, huyện Như Thanh
Số trang: 21
Loại file: docx
Dung lượng: 1.23 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn tổ Mẫu giáo đạt hiệu quả cao tại trường mầm non Xuân Thái, huyện Như Thanh" nhằm đổi mới một số phương pháp sinh hoạt chuyên môn Tổ mẫu giáo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn tổ Mẫu giáo đạt hiệu quả cao tại trường mầm non Xuân Thái, huyện Như Thanh 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết TW 2 Khoá VIII đã khẳng định: Giáo dục là quốc sách hàngđầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục làđầu tư cho phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội” [1], với vai trò là người quản lí tôi nhận thấy để thựchiện tốt vấn đề nghị quyết đã nêu thì bắt buộc những người làm công tác giáodục cần phải trang bị cho mình vốn tri thức vững chắc về chuyên môn, nghiệpvụ, góp phần đáng kể vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.Những năm gần đây, ngành Giáo dục đã đặc biệt quan tâm đổi mới công tácquản lý, đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của trẻ.Trong đó, đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt của các tổ chuyên môn cũngluôn được coi trọng. Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động thường xuyên của các nhà trường vàcó ý nghĩa hết sức quan trọng. Đó là một trong những hình thức bồi dưỡngchuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, giúp giáo viên chủ động lựa chọn nộidung, phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ cho phù hợp với từng độ tuổi và điềukiện thực tế của trường mình. Nếu chỉ đạo tốt sinh hoạt chuyên môn, nhất là đổimới nội dung và hình thức sinh hoạt thì tổ chuyên môn sẽ là môi trường tốt chogiáo viên học hỏi, tâm sự, giải bày những vướng mắc trong chuyên môn để từngbước tự hoàn thiện mình về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực sưphạm nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn trong nhà trường. Đây cũng chínhlà điểm hội tụ của những giáo viên có tâm huyết với nghề và bồi dưỡng giáoviên giỏi làm nòng cốt trong các tổ chuyên môn. Hoạt động sinh hoạt chuyên môn trong các nhà trường, những năm gầnđây đã có bước đổi mới, các nhà quản lí đã có những giải pháp bồi dưỡngchuyên môn cho đội ngũ giáo viên có hiệu quả với nhiều hình thức khác nhau.Song chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn chưa thực sự đạt kết quả cao.Thực tế qua nghiên cứu, tìm hiểu tôi nhận thấy đa số các tổ, nhóm chuyên môntại trường mầm non Xuân Thái nói riêng và các trường trong bậc học mầm nonnói chung đang bộc lộ những khó khăn vướng mắc về cách thức sinh hoạt, côngtác quản lí, chỉ đạo hoạt động đặc biệt là hiệu quả các buổi sinh hoạt còn hạnchế: chất lượng các buổi sinh hoạt chuyên môn chưa cao, còn nặng về hình thức;Nội dung đưa ra trao đổi thảo luận chưa thực sự trọng tâm, chưa đi sâu vào cácvấn đề đổi mới phương pháp dạy học và tháo gỡ những khó khăn vướng mắccho giáo viên trong tổ; Kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn chưa thật phùhợp với đặc điểm của tổ, của nhà trường và địa phương; Nhận thức của giáoviên về tầm quan trong của sinh hoạt chuyên môn cón hạn chế, nhiều giáo viêncòn xem nhẹ buổi sinh hoạt chuyên môn, chưa tự giác trong việc tham gia sinhhoạt chuyên môn, hoặc có tham dự nhưng thiếu mạnh dạn, tự tin trong trao đổichuyên môn; Công tác quản lý, chỉ đạo đôi lúc chưa sâu sát, kịp thời.Việc kiểmtra kế hoạch tổ chưa thường xuyên, liên tục...Nguyên nhân của những hạn chếnêu trên là do tổ trưởng chuyên môn chưa đổi mới hình thức sinh hoạt, việcchuẩn bị nội dung cho các buổi sinh hoạt chuyên môn còn hời hợt, sức thuyếtphục của các chuyên đề còn hạn chế, ít hiệu quả nên không thu hút được sự quantâm trao đổi của giáo viên; Nhiều giáo viên xem nhẹ buổi sinh hoạt chuyên môn,chưa thực sự say mê với chuyên môn, ý thức tự học hỏi bồi dưỡng năng lực sưphạm còn hạn chế; Việc quản lý, chỉ đạo của Hiệu phó phụ trách chuyên môncòn chung chung, thiếu chặt chẽ...Mặt khác trong hai năm gần đây tình hình dịchbệnh covid-19 diễn biến phức tạp phần nào cũng ảnh hưởng đến chất lượng cácbuổi sinh hoạt chuyên môn trong các nhà trường. Xuất phát từ những thực trạng và nguyên nhân nêu trên.Với nhiệm vụđược phân công trong năm học 2021 - 2022 là Phó hiệu trưởng phụ trách chỉ đạochuyên môn tổ Mẫu giáo, bản thân tôi luôn trăn trở, suy nghĩ và nhận thấy cầnphải có sự đổi mới trong cách quản lý, chỉ đạo chuyên môn để nâng cao chấtlượng giáo dục cho nhà trường. Chính vì vậy tôi lựa chọn đề tài: “Biện pháp chỉđạo nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn tổ Mẫu giáo đạt hiệu quả caotại trường mầm non Xuân Thái, huyện Như Thanh”. 1.2. Mục đích nghiên cứu Nhằm mục đích đổi mới một số phương pháp sinh hoạt chuyên môn Tổmẫu giáo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu các Biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyênmôn Tổ mẫu giáo trường mầm non Xuân Thái, huyện Như Thanh. 1.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận. - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin. - Phương pháp thống kê, xử lý, tổng hợp số liệu. - Phương pháp đàm thoại và phương pháp quan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn tổ Mẫu giáo đạt hiệu quả cao tại trường mầm non Xuân Thái, huyện Như Thanh 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết TW 2 Khoá VIII đã khẳng định: Giáo dục là quốc sách hàngđầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục làđầu tư cho phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội” [1], với vai trò là người quản lí tôi nhận thấy để thựchiện tốt vấn đề nghị quyết đã nêu thì bắt buộc những người làm công tác giáodục cần phải trang bị cho mình vốn tri thức vững chắc về chuyên môn, nghiệpvụ, góp phần đáng kể vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.Những năm gần đây, ngành Giáo dục đã đặc biệt quan tâm đổi mới công tácquản lý, đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của trẻ.Trong đó, đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt của các tổ chuyên môn cũngluôn được coi trọng. Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động thường xuyên của các nhà trường vàcó ý nghĩa hết sức quan trọng. Đó là một trong những hình thức bồi dưỡngchuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, giúp giáo viên chủ động lựa chọn nộidung, phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ cho phù hợp với từng độ tuổi và điềukiện thực tế của trường mình. Nếu chỉ đạo tốt sinh hoạt chuyên môn, nhất là đổimới nội dung và hình thức sinh hoạt thì tổ chuyên môn sẽ là môi trường tốt chogiáo viên học hỏi, tâm sự, giải bày những vướng mắc trong chuyên môn để từngbước tự hoàn thiện mình về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực sưphạm nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn trong nhà trường. Đây cũng chínhlà điểm hội tụ của những giáo viên có tâm huyết với nghề và bồi dưỡng giáoviên giỏi làm nòng cốt trong các tổ chuyên môn. Hoạt động sinh hoạt chuyên môn trong các nhà trường, những năm gầnđây đã có bước đổi mới, các nhà quản lí đã có những giải pháp bồi dưỡngchuyên môn cho đội ngũ giáo viên có hiệu quả với nhiều hình thức khác nhau.Song chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn chưa thực sự đạt kết quả cao.Thực tế qua nghiên cứu, tìm hiểu tôi nhận thấy đa số các tổ, nhóm chuyên môntại trường mầm non Xuân Thái nói riêng và các trường trong bậc học mầm nonnói chung đang bộc lộ những khó khăn vướng mắc về cách thức sinh hoạt, côngtác quản lí, chỉ đạo hoạt động đặc biệt là hiệu quả các buổi sinh hoạt còn hạnchế: chất lượng các buổi sinh hoạt chuyên môn chưa cao, còn nặng về hình thức;Nội dung đưa ra trao đổi thảo luận chưa thực sự trọng tâm, chưa đi sâu vào cácvấn đề đổi mới phương pháp dạy học và tháo gỡ những khó khăn vướng mắccho giáo viên trong tổ; Kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn chưa thật phùhợp với đặc điểm của tổ, của nhà trường và địa phương; Nhận thức của giáoviên về tầm quan trong của sinh hoạt chuyên môn cón hạn chế, nhiều giáo viêncòn xem nhẹ buổi sinh hoạt chuyên môn, chưa tự giác trong việc tham gia sinhhoạt chuyên môn, hoặc có tham dự nhưng thiếu mạnh dạn, tự tin trong trao đổichuyên môn; Công tác quản lý, chỉ đạo đôi lúc chưa sâu sát, kịp thời.Việc kiểmtra kế hoạch tổ chưa thường xuyên, liên tục...Nguyên nhân của những hạn chếnêu trên là do tổ trưởng chuyên môn chưa đổi mới hình thức sinh hoạt, việcchuẩn bị nội dung cho các buổi sinh hoạt chuyên môn còn hời hợt, sức thuyếtphục của các chuyên đề còn hạn chế, ít hiệu quả nên không thu hút được sự quantâm trao đổi của giáo viên; Nhiều giáo viên xem nhẹ buổi sinh hoạt chuyên môn,chưa thực sự say mê với chuyên môn, ý thức tự học hỏi bồi dưỡng năng lực sưphạm còn hạn chế; Việc quản lý, chỉ đạo của Hiệu phó phụ trách chuyên môncòn chung chung, thiếu chặt chẽ...Mặt khác trong hai năm gần đây tình hình dịchbệnh covid-19 diễn biến phức tạp phần nào cũng ảnh hưởng đến chất lượng cácbuổi sinh hoạt chuyên môn trong các nhà trường. Xuất phát từ những thực trạng và nguyên nhân nêu trên.Với nhiệm vụđược phân công trong năm học 2021 - 2022 là Phó hiệu trưởng phụ trách chỉ đạochuyên môn tổ Mẫu giáo, bản thân tôi luôn trăn trở, suy nghĩ và nhận thấy cầnphải có sự đổi mới trong cách quản lý, chỉ đạo chuyên môn để nâng cao chấtlượng giáo dục cho nhà trường. Chính vì vậy tôi lựa chọn đề tài: “Biện pháp chỉđạo nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn tổ Mẫu giáo đạt hiệu quả caotại trường mầm non Xuân Thái, huyện Như Thanh”. 1.2. Mục đích nghiên cứu Nhằm mục đích đổi mới một số phương pháp sinh hoạt chuyên môn Tổmẫu giáo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu các Biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyênmôn Tổ mẫu giáo trường mầm non Xuân Thái, huyện Như Thanh. 1.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận. - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin. - Phương pháp thống kê, xử lý, tổng hợp số liệu. - Phương pháp đàm thoại và phương pháp quan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sinh hoạt chuyên môn Sinh hoạt chuyên môn tổ Mẫu giáo Xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên mônGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2002 21 0 -
47 trang 935 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 587 7 0
-
16 trang 527 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 471 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0