Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động khám phá khoa học theo hướng trải nghiệm góp phần nâng cao nhận thức cho trẻ 5 – 6 tuổi
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 495.89 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Biện pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động khám phá khoa học theo hướng trải nghiệm góp phần nâng cao nhận thức cho trẻ 5 – 6 tuổi" được hoàn thành với mục tiêu nhằm cung cấp cho trẻ kiến thức một cách đầy đủ, chính xác giúp trẻ hiểu biết về hoạt động khám phá khoa học. Tạo cơ hội cho trẻ được giao tiếp, trải nghiệm thực tế với thế giới xung quanh bé góp phần hình thành và rèn luyện vốn hiểu biết cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động khám phá khoa học theo hướng trải nghiệm góp phần nâng cao nhận thức cho trẻ 5 – 6 tuổi 1 BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: “Biện pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động khám phákhoa học theo hướng trải nghiệm góp phần nâng cao nhận thức cho trẻ 5 – 6 tuổi”. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển nhận thức. 3. Tác giả Họ và tên: Lê Thị Loan Ngày tháng năm sinh: 26/8/1979 Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Trung lập Điện thoại: DĐ: 0394892397 4. Đơn vị áp dụng sáng kiến. Tên đơn vị: Trường mầm non Trung Lập Địa chỉ: Thôn Áng Dương xã Trung Lập, huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng Điện thoại: II. Mô tả giải pháp đã biết II.1. Thực trạng giải pháp đã biết Trong năm học trước tôi tự nhận thấy khi áp dụng một số giải pháp trong các giờkhám phá khoa học tôi thấy kết quả đạt trên trẻ chưa cao. Khác với các giờ học khácgiờ học khám phá theo hướng trải nghiệm là phương thức sử dụng các hoạt động giáodục, trong đó giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn các hoạt động để trẻ được có cảmgiác thoải mái tìm tòi, khám phá các sự vật, hiện tượng, đồ dùng, đồ chơi, mối quan hệđược chiêm nghiệm, tự lực tích lũy kiến thức, kĩ năng, thái độ tạo thành kinh nghiệmriêng của bản thân. Do đó khi tổ chức một giờ khám phá khoa học theo hướng trảinghiệm cho trẻ giáo viên cần lựa chọn nội dung phù hợp, phương pháp tổ chức hấpdấn, đồ dùng đẹp, kết hợp âm nhạc phù hợp để tạo không khí thích tìm tòi khám phácho trẻ.Tổ chức cho trẻ thực hiện khám phá trải nghiệm dưới nhiều hình thức đa dạnghấp dẫn, sưu tầm lựa chọn những bài dạy, trò chơi mới để thu hút nhiều trẻ tham gia.Nhiều GV đã có những biện pháp năng cao chất lượng của hoạt động giáo dục khámphá cho trẻ nhưng vẫn chưa đạt hiệu quả cao. Khi thực hiện đề tài này tôi đã nghiên cứu một số sáng kiến: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn khám phá khoa học của tác giảTrần Thị Kim Loan, trường Mầm non Hoa Cúc. Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học và khám 2 phá xã hội cho trẻ 5-6 tuổi của tác giả Ngô Bích Ngọc trường mầm non Hoa Hồngquận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Qua nghiên cứu tôi nhận thấy một số những ưu điểm và hạn chế sau: II.2. Ƣu điểm Sáng kiến giúp giáo viên hiểu rõ tầm quan trọng của hoạt động khám phá khoahọc và khám phá xã hội với trẻ 5-6 tuổi. Đã cung cấp cho trẻ kiến thức một cách đầy đủ, chính xác giúp trẻ hiểu biết vềhoạt động khám phá khoa học. Tạo cơ hội cho trẻ được giao tiếp, trải nghiệm thực tế với thế giới xung quanh bégóp phần hình thành và rèn luyện vốn hiểu biết cho trẻ. Trẻ hứng thú, tích cực và được chủ động tham gia hoạt động để từ đó hình thànhvốn hiểu biết, sự tò mò, sáng tạo cho trẻ II.3. Tồn tại Hình thức tổ chức của giáo viên chưa linh hoạt chưa kích thích trẻ hoạt động Lớp phòng học chật nên khó khăn trong việc rèn k năng và phát triển các kĩnăng vận động cho trẻ. Một số giáo viên nhận thức về tầm quan trọng của việc rèn luyện giáo dục theohướng trải nghiệm cho trẻ còn hạn chế. Việc lập kế hoạch chưa có nhiều khoa học Kinh phí mua vật thật cho trẻ chưa có. Một số trẻ nhút nhát, thiếu tự tin khi tham gia vào các hoạt động, một số trẻ lạiquá hiếu động nên khi hoạt động chưa chú ý vào sự hướng dẫn của giáo viên, vốn hiểubiết của trẻ còn nhiều hạn chế. III. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến. III.1. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến Giải pháp 1. Lập kế hoạch tổ chức cho trẻ Để đề tài đưa ra có hiệu quả cao nhất việc đầu tiên tôi cần thực hiện chính là xâydựng kế hoạch thực hiện các nội dung khám phá khoa học theo sự kiện chủ đề. Bởi vìxây dựng kế hoạch là một trong những bước quan trọng góp phần lớn vào sự thànhcông của hoạt động học. Vì vậy khi tiến hành xây dựng kế hoạch tôi phải tìm hiểu rấtk về khả năng nhận thức của trẻ, về nhu cầu, hứng thú cũng như về điều kiện thực tếcủa trường, của lớp để đề ra những nội dung cho phù hợp, không làm khó cho trẻ vàcho giáo viên. Muốn xây dựng kế hoạch khám phá khoa học thành công thì việc lựachọn tên sự kiện chủ đề cũng được tôi cân nhắc lựa chọn rất kĩ. Sau khi có phân phốisự kiện chủ đề tôi bắt đầu lập kế hoạch, lựa chọn tên các đề tài cho hoạt động khámphá bám sát vào sự kiện chủ đề trong ngân hàng nội dung cả năm sao cho đề tài gây 3thu hút trẻ, phù hợp nhận thức của trẻ, vấn đề mang giá trị xã hội thiết thực và có điềukiện để thực hiện các hoạt động thực hành trải nghiệm thực tế cho trẻ. Sau đó hàngtháng tôi cùng với tổ chuyên môn và giáo viên trong khối lựa chọn để đưa vào kếhoạch tháng, kế hoạch tuần. Bước cuối cùng là tôi cùng các giáo viên cùng khối thảoluận đưa ra kế hoạch tổ chức hoạt động theo ngày sao cho phù hợp với nhận thức củatrẻ lớp tôi, phù hợp với năng lực sở trường của bản thân tôi. Nội dung trong chương trình đã được trình bày theo từng bài dạy và theo mức độtăng dần từ dễ đến khó. Khi lập được kế hoạch tổ chức tôi thấy rất yên tâm và thựchiện rất hiệu quả. Sau khi xây dựng kế hoạch trải nghiệm khám phá khoa học chuẩn bị đồ dùng đểthuận tiện cho trẻ sử dụng và tuyên truyền đến tất cả các bậc phụ huynh, tôi chọn vị tríngay cửa lớp đi vào. Tôi sắp xếp các đồ dùng dụng cụ để chỗ rộng rãi cho trẻ dễ lấy,dễ sử dụng, dễ hoạt động. Khi xây dựng góc khám phá khoa học theo hướng trảinghiệm tôi nhận thấy trẻ lớp tôi tiến bộ nhiều hơn, trẻ tham gia các hoạt động tự nhiênvà tích cực hơn, đồng thời phụ huynh lớp tôi thấy được rõ hơn tầm quan trọng của giáodục theo hướng trải nghiệm, họ quan tâm hơn đến con mình nhiều hơn. Giải pháp 2. Chuẩn bị đồ dùng trực quan hấp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động khám phá khoa học theo hướng trải nghiệm góp phần nâng cao nhận thức cho trẻ 5 – 6 tuổi 1 BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: “Biện pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động khám phákhoa học theo hướng trải nghiệm góp phần nâng cao nhận thức cho trẻ 5 – 6 tuổi”. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển nhận thức. 3. Tác giả Họ và tên: Lê Thị Loan Ngày tháng năm sinh: 26/8/1979 Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Trung lập Điện thoại: DĐ: 0394892397 4. Đơn vị áp dụng sáng kiến. Tên đơn vị: Trường mầm non Trung Lập Địa chỉ: Thôn Áng Dương xã Trung Lập, huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng Điện thoại: II. Mô tả giải pháp đã biết II.1. Thực trạng giải pháp đã biết Trong năm học trước tôi tự nhận thấy khi áp dụng một số giải pháp trong các giờkhám phá khoa học tôi thấy kết quả đạt trên trẻ chưa cao. Khác với các giờ học khácgiờ học khám phá theo hướng trải nghiệm là phương thức sử dụng các hoạt động giáodục, trong đó giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn các hoạt động để trẻ được có cảmgiác thoải mái tìm tòi, khám phá các sự vật, hiện tượng, đồ dùng, đồ chơi, mối quan hệđược chiêm nghiệm, tự lực tích lũy kiến thức, kĩ năng, thái độ tạo thành kinh nghiệmriêng của bản thân. Do đó khi tổ chức một giờ khám phá khoa học theo hướng trảinghiệm cho trẻ giáo viên cần lựa chọn nội dung phù hợp, phương pháp tổ chức hấpdấn, đồ dùng đẹp, kết hợp âm nhạc phù hợp để tạo không khí thích tìm tòi khám phácho trẻ.Tổ chức cho trẻ thực hiện khám phá trải nghiệm dưới nhiều hình thức đa dạnghấp dẫn, sưu tầm lựa chọn những bài dạy, trò chơi mới để thu hút nhiều trẻ tham gia.Nhiều GV đã có những biện pháp năng cao chất lượng của hoạt động giáo dục khámphá cho trẻ nhưng vẫn chưa đạt hiệu quả cao. Khi thực hiện đề tài này tôi đã nghiên cứu một số sáng kiến: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn khám phá khoa học của tác giảTrần Thị Kim Loan, trường Mầm non Hoa Cúc. Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học và khám 2 phá xã hội cho trẻ 5-6 tuổi của tác giả Ngô Bích Ngọc trường mầm non Hoa Hồngquận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Qua nghiên cứu tôi nhận thấy một số những ưu điểm và hạn chế sau: II.2. Ƣu điểm Sáng kiến giúp giáo viên hiểu rõ tầm quan trọng của hoạt động khám phá khoahọc và khám phá xã hội với trẻ 5-6 tuổi. Đã cung cấp cho trẻ kiến thức một cách đầy đủ, chính xác giúp trẻ hiểu biết vềhoạt động khám phá khoa học. Tạo cơ hội cho trẻ được giao tiếp, trải nghiệm thực tế với thế giới xung quanh bégóp phần hình thành và rèn luyện vốn hiểu biết cho trẻ. Trẻ hứng thú, tích cực và được chủ động tham gia hoạt động để từ đó hình thànhvốn hiểu biết, sự tò mò, sáng tạo cho trẻ II.3. Tồn tại Hình thức tổ chức của giáo viên chưa linh hoạt chưa kích thích trẻ hoạt động Lớp phòng học chật nên khó khăn trong việc rèn k năng và phát triển các kĩnăng vận động cho trẻ. Một số giáo viên nhận thức về tầm quan trọng của việc rèn luyện giáo dục theohướng trải nghiệm cho trẻ còn hạn chế. Việc lập kế hoạch chưa có nhiều khoa học Kinh phí mua vật thật cho trẻ chưa có. Một số trẻ nhút nhát, thiếu tự tin khi tham gia vào các hoạt động, một số trẻ lạiquá hiếu động nên khi hoạt động chưa chú ý vào sự hướng dẫn của giáo viên, vốn hiểubiết của trẻ còn nhiều hạn chế. III. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến. III.1. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến Giải pháp 1. Lập kế hoạch tổ chức cho trẻ Để đề tài đưa ra có hiệu quả cao nhất việc đầu tiên tôi cần thực hiện chính là xâydựng kế hoạch thực hiện các nội dung khám phá khoa học theo sự kiện chủ đề. Bởi vìxây dựng kế hoạch là một trong những bước quan trọng góp phần lớn vào sự thànhcông của hoạt động học. Vì vậy khi tiến hành xây dựng kế hoạch tôi phải tìm hiểu rấtk về khả năng nhận thức của trẻ, về nhu cầu, hứng thú cũng như về điều kiện thực tếcủa trường, của lớp để đề ra những nội dung cho phù hợp, không làm khó cho trẻ vàcho giáo viên. Muốn xây dựng kế hoạch khám phá khoa học thành công thì việc lựachọn tên sự kiện chủ đề cũng được tôi cân nhắc lựa chọn rất kĩ. Sau khi có phân phốisự kiện chủ đề tôi bắt đầu lập kế hoạch, lựa chọn tên các đề tài cho hoạt động khámphá bám sát vào sự kiện chủ đề trong ngân hàng nội dung cả năm sao cho đề tài gây 3thu hút trẻ, phù hợp nhận thức của trẻ, vấn đề mang giá trị xã hội thiết thực và có điềukiện để thực hiện các hoạt động thực hành trải nghiệm thực tế cho trẻ. Sau đó hàngtháng tôi cùng với tổ chuyên môn và giáo viên trong khối lựa chọn để đưa vào kếhoạch tháng, kế hoạch tuần. Bước cuối cùng là tôi cùng các giáo viên cùng khối thảoluận đưa ra kế hoạch tổ chức hoạt động theo ngày sao cho phù hợp với nhận thức củatrẻ lớp tôi, phù hợp với năng lực sở trường của bản thân tôi. Nội dung trong chương trình đã được trình bày theo từng bài dạy và theo mức độtăng dần từ dễ đến khó. Khi lập được kế hoạch tổ chức tôi thấy rất yên tâm và thựchiện rất hiệu quả. Sau khi xây dựng kế hoạch trải nghiệm khám phá khoa học chuẩn bị đồ dùng đểthuận tiện cho trẻ sử dụng và tuyên truyền đến tất cả các bậc phụ huynh, tôi chọn vị tríngay cửa lớp đi vào. Tôi sắp xếp các đồ dùng dụng cụ để chỗ rộng rãi cho trẻ dễ lấy,dễ sử dụng, dễ hoạt động. Khi xây dựng góc khám phá khoa học theo hướng trảinghiệm tôi nhận thấy trẻ lớp tôi tiến bộ nhiều hơn, trẻ tham gia các hoạt động tự nhiênvà tích cực hơn, đồng thời phụ huynh lớp tôi thấy được rõ hơn tầm quan trọng của giáodục theo hướng trải nghiệm, họ quan tâm hơn đến con mình nhiều hơn. Giải pháp 2. Chuẩn bị đồ dùng trực quan hấp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Hoạt động khám phá khoa học Giáo dục theo hướng trải nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1984 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 744 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 513 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 443 3 0