Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trong trường Mầm non Trung Lập

Số trang: 10      Loại file: docx      Dung lượng: 1.36 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trong trường Mầm non Trung Lập" nhằm đưa ra những biện pháp, việc làm cụ thể để giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật một cách hiệu quả nhất. Giúp trẻ tự tin, nhanh nhẹn, phát triển toàn diện về mọi mặt, làm hành trang cho trẻ bước vào đời hòa nhập với cộng đồng xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trong trường Mầm non Trung Lập PHÒNG GD& ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG TRƯỜNG MẦM NON NĂM HỌC 2020-2021 Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Trang Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Đại học sư phạm Mầm non Nhiệm vụ được phân công: Giáo viên giảng dạy mầm non Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Trung Lập I. TÊN BIỆN PHÁP, LĨNH VỰC ÁP DỤNG 1. Tên biện pháp: Biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trongtrường Mầm non 2. Phạm vi áp dụng: Lớp mẫu giáo 5 tuổi trường Mầm non Trung Lập,huyện Trung Lập II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP 1. Thực trạng của vấn đề Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của dân tộc. “Trẻem hôm nay, thế giới ngày mai”. Như chúng ta đã biết giáo dục là chiếc chìakhóa vàng tiến vào tương lai. Tuy nhiên đi đôi với sự phát triển giáo dục, chúngta cần phải có sự công bằng. Lúc sinh thời, Bác Hồ có một câu nói nổi tiếng:“Tàn mà không phế”. Kế thừa và phát huy truyền thống nhân ái của dân tộcViệt Nam thương người như thể thương thân mà Đảng và Nhà nước ta luôn quantâm đến những người khuyết tật trong xã hội nhất là đối với trẻ em. Trẻ khuyết tật cũng là một tế bào của xã hội, là mối quan tâm hàng đầu vàcần được chăm sóc một cách đặc biệt, trẻ được hưởng mọi quyền lợi như nhữngtrẻ bình thường, được học tập, được hòa nhập vui chơi như bao trẻ bình thườngkhác, đó là việc làm mang tính nhân đạo, thể hiện Quyền bình đẳng mà Côngước Quốc tế, luật bảo vệ - chăm sóc bà mẹ trẻ em thừa nhận.2 Xuất phát từ cơ sở lý luận, căn cứ Thông tư số 03 /2018/TT- BGDĐT Quiđịnh về giáo dục hòa nhập người khuyết tật. Giáo dục hòa nhập là phương thứcgiáo dục trong đó trẻ khuyết tật được cùng học với trẻ bình thường trong trườngmầm non ngay tại nơi trẻ sinh sống. Có thể nói vấn đề công bằng công bằnggiáo dục được coi là trong tâm là nhiệm vụ chính trị của ngành giáo dục mà giáodục hòa nhập là một phương pháp mang lại hiệu quả cao. Từ cơ sợ thực tiễn, việc giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật là việc làm hết sứcquan trọng và cần được quan tâm. Tuy nhiên thực trạng giáo dục hòa nhập trẻkhuyết tật trong trường mầm non còn nhiều hạn chế. Cộng đồng chưa nhận thứcđầy đủ về vai trò và trách nhiệm của toàn xã hội trong việc giáo dục hòa nhập trẻkhuyết tật. Trong năm học 2020 – 2021 được Ban giám hiệu nhà trường phân côngchủ nhiệm lớp Mẫu giáo 5 tuổi A3, trong lớp có cháu Nguyễn Hoài Thương bịkhuyết tật vận động. Đứng trước thực trạng lớp tôi đang phụ trách có nhữngthuận lợị và khó khăn như sau: - Thuận lợi Được sự quan tâm của Phòng Giáo dục đào tạo, Ban giám hiệu nhà trườngđã thường xuyên quan tâm bồi dưỡng và nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ chogiáo viên trong đó có nội dung giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật. Bản thân là một giáo viên tâm huyết, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, ham họchỏi nhằm nâng cao rình độ chuyên môn nghiệp vụ. Giáo viên ở lớp phối kết hợp thống nhất phương pháp, biện pháp dạy trẻ,nắm được tâm sinh lý của trẻ và những thói quen của trẻ hàng ngày. - Khó khăn Trẻ hở xương khớp háng nên bị hạn chế các khả năng vận động, kỹ năng tựphục vụ còn hạn chế, còn nhút nhát và không tập trung chú ý gây khó khăn trongquá trình sinh hoạt và học tập, vui chơi. Cơ sở vật chất của trường lớp còn thiếu thốn. Đồ dùng đồ chơi dành riêngcho trẻ khuyết tật không có gây khó khăn cho giáo viên trong quá trình giáo dụctrẻ2 Phụ huynh chưa quan tâm và chưa có các kiến thức trong việc giáo dục hòanhập cho trẻ khuyết tật. Là một giáo viên mầm non, với tinh thần trách nhiệm, lòng yêu nghề, mếntrẻ và đặc biệt với tình yêu thương những đứa trẻ kém may mắn tôi đã mạnh dạnlàm đề tài “Biện pháp giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trong trường Mầmnon”. Nhằm đưa ra những biện pháp, việc làm cụ thể để giáo dục hòa nhập trẻkhuyết tật một cách hiệu quả nhất. Giúp trẻ tự tin, nhanh nhẹn, phát triển toàndiện về mọi mặt, làm hành trang cho trẻ bước vào đời hòa nhập với cộng đồngxã hội. 2. Các biện pháp thực hiện Biện pháp: Tìm hiểu, khảo sát khuyết tật của trẻ Khi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp có học sinh khuyết tật, tôiđã tìm hiểu về hoàn cảnh gia đình, đặc điểm tâm sinh lý và khảo sát khuyết tậtcủa cháu. - Về thể chất và vận động: Cháu bị trật khớp háng bẩm sinh dáng đi củacháu bị biến dạng nên vận động của cháu gặp khó khăn, kỹ năng cầm thìa, cầmbút, cầm kéo còn yếu. - Không có kỹ năng tự phục vụ. Ý thức vệ sinh cá nhân hạn chế. Cháukhông biết đi vệ sinh đúng nơi quy định. - Về đặc điểm tâm, sinh lý, nhu cầu của trẻ khuyết tật: Cháu rụt rè, khôngtự tin. Không hứng thú tham gia vào các hoạt động chung của lớp. Hạn chếgiao tiếp với cô và bạn bè trong lớp. Việc tìm hiểu và khảo sát khuyết tật giúp tôi đưa ra những phương pháp,biện pháp cụ thể nhằm giúp cháu hòa nhập một cách dễ dàng hơn. Biện pháp : Lập kế hoạch theo dõi, đánh giá sự tiến bộ của trẻ khuyết tật Đầu năm học, tôi đã lên kế hoạch giáo dục năm học, từng tháng, từng tuầncụ thể để đề ra nội dung và biện pháp giáo dục trẻ khuyết tật học hòa nhập. Hệthống kiến thức, kỹ năng được xây dựng từ mức độ đơn giản đến phức tạp theo34nhu cầu khả năng của trẻ khuyết tật. Có sổ nhật ký theo dõi từng ngày qua cáchoạt động. Lập bảng theo dõi kết quả đánh giá chính xác quá trình phát triển củatrẻ, có kế hoạch điều chỉnh để phát huy điểm tích cực, giúp đỡ những hạn chếcủa trẻ. Thường xuyên quan sát theo dõi cháu trong mọi hoạt động. Cô cùng trẻcủng cố lại kiến thức trong tuần, nếu cháu chưa thực hiện được trong ngày, trongtuần. Tôi đưa kê hoạch đó và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: