![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo lớp 5 tuổi B trường mầm non xã Hoàng Việt
Số trang: 6
Loại file: docx
Dung lượng: 32.04 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo lớp 5 tuổi B trường mầm non xã Hoàng Việt" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp trẻ lớp 5 tuổi mạnh dạn, tự tin hơn trong các hoạt động hàng ngày ở lớp và ở nhà; Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động ở lớp. Có ý thức và trách nhiệm hơn trong mọi hành vi, hành động của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo lớp 5 tuổi B trường mầm non xã Hoàng Việt PHÒNG GD&ĐT VĂN LÃNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG MẦM NON XÃ HOÀNG VIỆT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC - Họ và tên: Nguyễn Thanh Bách - Nơi công tác: Mầm non xã Hoàng Việt 1. Tên biện pháp: Biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫugiáo lớp 5 tuổi B trường mầm non xã Hoàng Việt. 2. Lí do lựa chọn biện pháp Như chúng ta đã biết, tính tự phục vụ được hình thành rất sớm và là mộtbiểu hiện tâm lí có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành các phẩm chất,nhân cách của trẻ. Giáo dục tính tự phục vụ cho trẻ ngay từ khi còn bé không những tạo racho trẻ khả năng tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày mà còn là một trongnhững điều kiện quan trọng để hình thành sự tự tin, năng động, sáng tạo, làm cơsở hình thành các kĩ năng sống sau này. Nhưng ở trẻ nhỏ thường có tính dựa dẫm vào người lớn. Trong quá trìnhgiáo dục hình thành và rèn luyện khả năng tự phục vụ cho trẻ giáo viên và phụhuynh gặp phải khá nhiều khó khăn. Để giáo viên và phụ huynh có những biện pháp giáo dục, tạo điều kiệncho trẻ phát huy khả năng tự phục vụ để hình thành và phát triển tính tự phục vụcho trẻ người lớn cần phải đổi mới tư duy và có các biện pháp giáo dục phù hợp,không nên ôm ấp, chăm bẵm trẻ quá mức mà chúng ta nên để trẻ được tự chơi,tự làm những việc đơn giản, dưới sự giám sát động viên của người lớn để trẻ cóthể tự phục vụ dần, lớn dần về thể chất, nhận thức và các kỹ năng xã hội sau này. Đó cũng là lí do mà tôi lựa chọn nghiên cứu: “Biện pháp giáo dục kỹ năngtự phục vụ cho trẻ mẫu giáo lớp 5 tuổi B trường mầm non xã Hoàng Việt”. 2.1. Thuận Lợi: - Lớp 5 tuổi B luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của ban giámhiệu nhà trường về các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ tại nhóm lớp. - Lớp học kiên cố, được trang trí theo chủ đề, lớp sạch sẽ, gọn gàng, cótương đối đầy đủ đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ hoạt động. - Bản thân tôi cũng có nhiều cố gắng trong quá trình tự học, tự rèn luyện.Sử dụng vi tính thành thạo. Giáo viên đứng lớp có trình độ đạt chuẩn, nắm vữngchương trình chăm sóc giáo dục trẻ, nhiệt tình trong công việc, yên tâm côngtác. - Đa số phụ huynh tin tưởng và quan tâm tới việc học của con ở trường vàở nhà góp 1 phần để xây dựng môi trường giáo dục tính tự phục vụ cho trẻ. 2.2. Khó khăn. - Qua khảo sát lớp tôi thấy rằng đa số trẻ chưa có kỹ năng tự phục vụ, trẻchưa mạnh dạn, tự tin còn nhút nhát còn phụ thuộc nhiều vào bố mẹ và cô giáo. - Một số phụ huynh có hoàn cảnh gia đình khó khăn, đi làm ăn xa, gửi concho ông bà đã nhiều tuổi, nên phụ huynh chưa quan tâm được tới con, còn bỏmặc con cho ông bà và nhà trường, chưa thực sự phối hợp với giáo viên để rèntính tự phục vụ cho trẻ. - Một số phụ huynh chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc giúp trẻsớm tự phục vụ còn chiều con, còn làm hộ trẻ như là cất balô, cất dép hộ trẻ. * Khảo sát đầu năm Trước khi thực hiện chuyên đề, tôi tiến hành khảo sát trên thực tế về biệnpháp giáo dục tính tự phục vụ cho trẻ 5 tuổi B với tổng số 28 trẻ và kết quả đạtđược như sau: (Theo bảng 1)STT Nội dung Giai đoạn 1 Đạt Tỉ lệ Chưa đạt Tỉ lệ1 Nề nếp lớp học 13 46,4% 15 53,6%2 Tự phục vụ bản thân 10 35,7% 18 64,3%3 Giữ gìn vệ sinh và giúp 12 42,9% 16 57,1% đỡ người khác4 Ý thức của trẻ trong các 15 53,6% 13 46,4% hoạt động 2.3. Thời gian, đối tượng áp dụng: - Tiến hành lựa chọn đề tài từ tháng 10/2020 đến hết tháng 5/2021 - Đối tượng nghiên cứu: trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớp 5 tuổi B Trường Mầmnon xã Hoàng Việt. 3. Mục đích của biện pháp đó - Giúp trẻ lớp 5 tuổi mạnh dạn, tự tin hơn trong các hoạt động hàng ngàyở lớp và ở nhà. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động ở lớp. Có ý thức và tráchnhiệm hơn trong mọi hành vi, hành động của mình. - Trẻ không ỷ lại vào người lớn, trẻ hiểu và biết rằng tự làm những côngviệc tự phục vụ là một điều đáng khen. - Trẻ biết phối hợp, đoàn kết và giúp đỡ người khác. 4. Nội dung 4.1. Biện pháp 1: Xây dựng môi trường vật chất và tinh thần hấp dẫntrẻ * Môi trường vật chất Môi trường trong và ngoài lớp học - Trang trí các góc chơi phù hợp với chủ đề, sắp xếp đồ chơi gọn gàng đểtrẻ thuận tiện trong việc lấy và cất đồ dùng đồ chơi. - Chuẩn bị các đồ dùng, phương tiện đa dạng về hình dáng, mẫu mã gắnvới những con vật, đồ vật gần gũi với trẻ, trẻ yêu thích, mầu sắc đẹp, để thu hútsự chú ý, kích thích trẻ thích thú tham gia vào thực hiện lao động tự phục vụtrong sinh hoạt hàng ngày. - Tạo góc chơi trong lớp, ngoài lớp với sự đa dạng của nguyên vật liệuthiên nhiên, công cụ gắn với hoạt động mà trẻ thích làm... để trẻ thoải mái thựchiện những ý định của chúng mà không cần có sự can thiệp của người lớn. * Môi trường tinh thần - Quan tâm đến biểu hiện của trẻ để kịp thời phát hiện những biểu hiệnvui, buồn, những biểu hiện khác lạ, kịp thời động viên, khích lệ trẻ trong khi trẻhoạt động. - Cho trẻ tự chọn hoạt động để làm, tự chọn trò chơi để chơi. Giáo viênlàm cùng trẻ, chơi cùng trẻ, nghĩ cách nghĩ của trẻ, chơi kiểu chơi của trẻ... tạocho trẻ cảm giác GV thực sự là một “người bạn nhỏ” của chúng. - Khuyến khích trẻ nói lên những cảm xúc, suy nghĩ của mình trong cácbhoạt động. Chẳng hạn, “con tự làm việc giúp thầy cô con thấy thế nào?”, “conđược tự chơi theo ý mình con thấy thế nào?”, “con có khó khăn gì khi tự làmkhông?”... qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo lớp 5 tuổi B trường mầm non xã Hoàng Việt PHÒNG GD&ĐT VĂN LÃNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG MẦM NON XÃ HOÀNG VIỆT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC - Họ và tên: Nguyễn Thanh Bách - Nơi công tác: Mầm non xã Hoàng Việt 1. Tên biện pháp: Biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫugiáo lớp 5 tuổi B trường mầm non xã Hoàng Việt. 2. Lí do lựa chọn biện pháp Như chúng ta đã biết, tính tự phục vụ được hình thành rất sớm và là mộtbiểu hiện tâm lí có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành các phẩm chất,nhân cách của trẻ. Giáo dục tính tự phục vụ cho trẻ ngay từ khi còn bé không những tạo racho trẻ khả năng tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày mà còn là một trongnhững điều kiện quan trọng để hình thành sự tự tin, năng động, sáng tạo, làm cơsở hình thành các kĩ năng sống sau này. Nhưng ở trẻ nhỏ thường có tính dựa dẫm vào người lớn. Trong quá trìnhgiáo dục hình thành và rèn luyện khả năng tự phục vụ cho trẻ giáo viên và phụhuynh gặp phải khá nhiều khó khăn. Để giáo viên và phụ huynh có những biện pháp giáo dục, tạo điều kiệncho trẻ phát huy khả năng tự phục vụ để hình thành và phát triển tính tự phục vụcho trẻ người lớn cần phải đổi mới tư duy và có các biện pháp giáo dục phù hợp,không nên ôm ấp, chăm bẵm trẻ quá mức mà chúng ta nên để trẻ được tự chơi,tự làm những việc đơn giản, dưới sự giám sát động viên của người lớn để trẻ cóthể tự phục vụ dần, lớn dần về thể chất, nhận thức và các kỹ năng xã hội sau này. Đó cũng là lí do mà tôi lựa chọn nghiên cứu: “Biện pháp giáo dục kỹ năngtự phục vụ cho trẻ mẫu giáo lớp 5 tuổi B trường mầm non xã Hoàng Việt”. 2.1. Thuận Lợi: - Lớp 5 tuổi B luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của ban giámhiệu nhà trường về các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ tại nhóm lớp. - Lớp học kiên cố, được trang trí theo chủ đề, lớp sạch sẽ, gọn gàng, cótương đối đầy đủ đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ hoạt động. - Bản thân tôi cũng có nhiều cố gắng trong quá trình tự học, tự rèn luyện.Sử dụng vi tính thành thạo. Giáo viên đứng lớp có trình độ đạt chuẩn, nắm vữngchương trình chăm sóc giáo dục trẻ, nhiệt tình trong công việc, yên tâm côngtác. - Đa số phụ huynh tin tưởng và quan tâm tới việc học của con ở trường vàở nhà góp 1 phần để xây dựng môi trường giáo dục tính tự phục vụ cho trẻ. 2.2. Khó khăn. - Qua khảo sát lớp tôi thấy rằng đa số trẻ chưa có kỹ năng tự phục vụ, trẻchưa mạnh dạn, tự tin còn nhút nhát còn phụ thuộc nhiều vào bố mẹ và cô giáo. - Một số phụ huynh có hoàn cảnh gia đình khó khăn, đi làm ăn xa, gửi concho ông bà đã nhiều tuổi, nên phụ huynh chưa quan tâm được tới con, còn bỏmặc con cho ông bà và nhà trường, chưa thực sự phối hợp với giáo viên để rèntính tự phục vụ cho trẻ. - Một số phụ huynh chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc giúp trẻsớm tự phục vụ còn chiều con, còn làm hộ trẻ như là cất balô, cất dép hộ trẻ. * Khảo sát đầu năm Trước khi thực hiện chuyên đề, tôi tiến hành khảo sát trên thực tế về biệnpháp giáo dục tính tự phục vụ cho trẻ 5 tuổi B với tổng số 28 trẻ và kết quả đạtđược như sau: (Theo bảng 1)STT Nội dung Giai đoạn 1 Đạt Tỉ lệ Chưa đạt Tỉ lệ1 Nề nếp lớp học 13 46,4% 15 53,6%2 Tự phục vụ bản thân 10 35,7% 18 64,3%3 Giữ gìn vệ sinh và giúp 12 42,9% 16 57,1% đỡ người khác4 Ý thức của trẻ trong các 15 53,6% 13 46,4% hoạt động 2.3. Thời gian, đối tượng áp dụng: - Tiến hành lựa chọn đề tài từ tháng 10/2020 đến hết tháng 5/2021 - Đối tượng nghiên cứu: trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớp 5 tuổi B Trường Mầmnon xã Hoàng Việt. 3. Mục đích của biện pháp đó - Giúp trẻ lớp 5 tuổi mạnh dạn, tự tin hơn trong các hoạt động hàng ngàyở lớp và ở nhà. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động ở lớp. Có ý thức và tráchnhiệm hơn trong mọi hành vi, hành động của mình. - Trẻ không ỷ lại vào người lớn, trẻ hiểu và biết rằng tự làm những côngviệc tự phục vụ là một điều đáng khen. - Trẻ biết phối hợp, đoàn kết và giúp đỡ người khác. 4. Nội dung 4.1. Biện pháp 1: Xây dựng môi trường vật chất và tinh thần hấp dẫntrẻ * Môi trường vật chất Môi trường trong và ngoài lớp học - Trang trí các góc chơi phù hợp với chủ đề, sắp xếp đồ chơi gọn gàng đểtrẻ thuận tiện trong việc lấy và cất đồ dùng đồ chơi. - Chuẩn bị các đồ dùng, phương tiện đa dạng về hình dáng, mẫu mã gắnvới những con vật, đồ vật gần gũi với trẻ, trẻ yêu thích, mầu sắc đẹp, để thu hútsự chú ý, kích thích trẻ thích thú tham gia vào thực hiện lao động tự phục vụtrong sinh hoạt hàng ngày. - Tạo góc chơi trong lớp, ngoài lớp với sự đa dạng của nguyên vật liệuthiên nhiên, công cụ gắn với hoạt động mà trẻ thích làm... để trẻ thoải mái thựchiện những ý định của chúng mà không cần có sự can thiệp của người lớn. * Môi trường tinh thần - Quan tâm đến biểu hiện của trẻ để kịp thời phát hiện những biểu hiệnvui, buồn, những biểu hiện khác lạ, kịp thời động viên, khích lệ trẻ trong khi trẻhoạt động. - Cho trẻ tự chọn hoạt động để làm, tự chọn trò chơi để chơi. Giáo viênlàm cùng trẻ, chơi cùng trẻ, nghĩ cách nghĩ của trẻ, chơi kiểu chơi của trẻ... tạocho trẻ cảm giác GV thực sự là một “người bạn nhỏ” của chúng. - Khuyến khích trẻ nói lên những cảm xúc, suy nghĩ của mình trong cácbhoạt động. Chẳng hạn, “con tự làm việc giúp thầy cô con thấy thế nào?”, “conđược tự chơi theo ý mình con thấy thế nào?”, “con có khó khăn gì khi tự làmkhông?”... qua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Giáo dục kỹ năng tự phục vụ Tự phục vụ bản thânTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0