Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi A trường mầm non Hoài Thượng hình thành thói quen tốt trong ăn uống
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 6.25 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi A trường mầm non Hoài Thượng hình thành thói quen tốt trong ăn uống" nhằm hình thành cho trẻ có nề nếp, thói quen tốt trong ăn uống, trong sinh hoạt, đồng thời giúp trẻ có ý thức, thói quen tự phục vụ bản thân: Tự xúc cơm ăn, tự đi vệ sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi A trường mầm non Hoài Thượng hình thành thói quen tốt trong ăn uống PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Tâm hồn trẻ thơ như trang giấy trắng. Nếu bạn làm bẩn nó, tờ giấy không còn sửdụng được, nhưng nếu bạn cẩn thận vẽ lên đó, nó sẽ trở thành một bức tranh đẹp. Nhàgiáo dục người Nga từng nói: “ trong vườn hoa tâm hồn của nhân loại, đoá hoa yênbình nhất, đơn giản nhất, đẹp nhất, chính là sự giáo dục con người” Là cha mẹ có nhiều người thường nghĩ rằng, chỉ cần cố gắng làm việc, để lại chocon thật nhiều tài sản là đủ. Nhưng họ lại không biết rằng, thật ra thứ tốt nhất họ cầnđể lại cho con cái, chính là một nền giáo dục tốt, để chúng có thể tự học các sống vàcách làm người. Từ thực tế trên tôi thấy việc hình thành cho trẻ mầm non những nềnếp thói quen tốt đặc biệt là trẻ 24 – 36 tháng tuổi là việc làm vô cùng ý nghĩa và rấtquan trọng. Dạy con những thói quen khi còn nhỏ: cách ứng xử, hành vi văn minh, thói quenăn uống….không chỉ góp phần định hình tính cách, nhịp sống sinh học trong cơ thểtrẻ mà còn đặt nền tảng cơ bản phát triển tốt trí tuệ và thể lực sau này. Là một giáo viên mầm non được phân công phụ trách trẻ ở độ tuổi 24 – 36tháng tuổi, tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để hình thành cho trẻ nề nếp thói quen tốttrong ăn uống và sinh hoạt hàng ngày. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài Biện pháp giúptrẻ 24 – 36 tháng tuổi A trường mầm non Hoài Thượng hình thành thói quen tốttrong ăn uống” để chia sẻ đến mọi người. PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Thực trạng. Năm học 2022 - 2023 bản thân tôi được phụ trách lớp 24- 36 tháng tuổi A vớitổng số là 25 trẻ. Trong quá trình thực hiện các biện pháp giúp trẻ 24 -36 tháng tuổi Ahình thành nề thói quen tốt trong ăn uống bản thân tôi có gặp một số thuận lợi , khó khănnhư sau:a. Ưu điểm: 1 Nhà trường đầu tư đầy đủ đồ dùng cơ sở vật chất phục vụ cho việc chăm sócnuôi dưỡng trẻ. Ban giám hiệu thường xuyên chỉ đạo sát sao việc tổ chức chăm sóc,thực hiện quy chế chuyên môn. Bản thân là một giáo viên có trình độ chuẩn về chuyên môn, nhiệt tình yêu nghềmến trẻ, có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm trong nghề. Phụ huynh rất nhiệt tình, quan tâm đến các hoạt động của trẻ, đặc biệt là bữa ăncủa trẻ, thói quen vệ sinh, giấc ngủ của trẻ. Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm, tôi còn gặp phải những hạn chế trong quátrình thực hiện.b. Hạn chế. Trẻ mới đến lớp nên trong giờ ăn trẻ chưa có nề nếp, 1 có trẻ còn có thói quenxấu như: dùng tay nhúm thức ăn hay còn ngậm cơm, kén chọn thức ăn... Vẫn còn một số trẻ lười xúc cơm, không ăn hết suất. *Kết quả khảo sát đầu năm của trẻ:ST TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỐ TRẺ SỐTRẺ TỶ LỆ T ĐÁNH ĐẠT % GIÁ 1 Trẻ có thói quen vệ sinh trước khi ăn. 10 40% 2 Trẻ biết mời cô và các bạn khi ăn. 5 20% 3 Trẻ biết tự xúc ăn gọn gàng, ăn hết xuất 8 32% 4 Trẻ biết tự phục vụ sau khi ăn (cất bát, cất ghế) 25 4 16% Từ những ưu điểm và hạn chế trên, để tổ chức tốt hoạt động chăm sóc trẻ cóhiệu quả, bản thân tôi đã thực hiện “Biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổiA hìnhthành thói quen tốt trong ăn uống”. Từ đó nhằm hình thành cho trẻ có nề nếp, thóiquen tốt trong ăn uống, trong sinh hoạt, đồng thời giúp trẻ có ý thức, thói quen tựphục vụ bản thân: Tự xúc cơm ăn, tự đi vệ sinh.2. Nội dung của biện phápBiện pháp 1: “Tạo cho trẻ thói quen vệ sinh cá nhân trước khi ăn”. 2 Như chúng ta đã biết, những thói quen, hành vi văn minh ở trẻ không phải tựnhiên mà có. Chính vì vậy, vai trò của giáo viên và người lớn dạy bảo, hướng dẫn chotrẻ trong giai đoạn này là rất cần thiết. Do đó công tác chăm sóc dinh dưỡng và vệsinh cá nhân cho trẻ trong trường mầm non là một nhiệm vụ quan trọng trong sựnghiệp phát triển giáo dục mầm non. Trẻ ở giai đoạn này hay bắt chước nhưng lại mau quên. Nếu không nhắc nhởthường xuyên, không hướng dẫn cụ thể thì trẻ không thể hình thành thói quen được.Tạo cho trẻ có thói quen vệ sinh trước khi ăn không chỉ đảm bảo sức khỏe cho trẻ,phòng tránh được các dịch bệnh thường gặp dễ xâm nhập vào cơ thể non nớt của trẻmà còn rèn cho trẻ ý thức tự giác, biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Đó làmột thói quen không thể thiếu trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ.VD: Trước bữa ăn, tôi cùng với các giáo viên trong lớp đã cho trẻ ngừng mọi hoạtđộng vui chơi và chỉ định chỗ ngồi cho trẻ, không cho trẻ đùa nghịch, chạy nhảy hoặcdi chuyển từ chỗ này qua chỗ khác. Khi trẻ đã ổn định chỗ ngồi, tôi tiến hành cho trẻtrong từng bàn xếp hàng để đi vệ sinh và rửa tay sạch sẽ. Vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn sẽ giúp trẻ thấy thoải mái, phấn khởi, trẻ tự tinhơn khi tham gia vào hoạt động ăn cùng các bạn. 3 (Hình ảnh : Trẻ xếp hàng , đi vệ sinh cá nhân trước khi ăn cơm)Biện Pháp 2: “Động viên trẻ tự xúc ăn, nhắc nhở khen ngợi trẻ trong giờ ăn”. Trong thực tế một số phụ huynh còn sợ con bẩn nên không cho trẻ dùng thìa tựxúc ăn như vậy vô tình chúng ta đã kìm hãm khả năng tự xúc của trẻ. Mà chúng tanên để trẻ tự xúc ăn. Với những trẻ ăn chậm, kém ăn khi trẻ ăn nên xới cho trẻ từng ítmột, ăn hết lại xới thêm, để tăng hứng thú ăn uống cho trẻ. Tránh ép trẻ ăn khiến trẻsợ hãi mỗi khi đến giờ ăn. Trong khi ăn, tôi cùng giáo viên trong lớp thường động viên trẻ kịp thời: nếuxúc ăn ngoan, hết xuất sẽ rất xinh, học giỏi , được cô yêu… Với những trẻ lười ăn, trẻxúc ăn chậm hơn các bạn tôi không hề thúc giục mà cứ để trẻ xúc ăn từ từ nhai kỹnhưn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi A trường mầm non Hoài Thượng hình thành thói quen tốt trong ăn uống PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Tâm hồn trẻ thơ như trang giấy trắng. Nếu bạn làm bẩn nó, tờ giấy không còn sửdụng được, nhưng nếu bạn cẩn thận vẽ lên đó, nó sẽ trở thành một bức tranh đẹp. Nhàgiáo dục người Nga từng nói: “ trong vườn hoa tâm hồn của nhân loại, đoá hoa yênbình nhất, đơn giản nhất, đẹp nhất, chính là sự giáo dục con người” Là cha mẹ có nhiều người thường nghĩ rằng, chỉ cần cố gắng làm việc, để lại chocon thật nhiều tài sản là đủ. Nhưng họ lại không biết rằng, thật ra thứ tốt nhất họ cầnđể lại cho con cái, chính là một nền giáo dục tốt, để chúng có thể tự học các sống vàcách làm người. Từ thực tế trên tôi thấy việc hình thành cho trẻ mầm non những nềnếp thói quen tốt đặc biệt là trẻ 24 – 36 tháng tuổi là việc làm vô cùng ý nghĩa và rấtquan trọng. Dạy con những thói quen khi còn nhỏ: cách ứng xử, hành vi văn minh, thói quenăn uống….không chỉ góp phần định hình tính cách, nhịp sống sinh học trong cơ thểtrẻ mà còn đặt nền tảng cơ bản phát triển tốt trí tuệ và thể lực sau này. Là một giáo viên mầm non được phân công phụ trách trẻ ở độ tuổi 24 – 36tháng tuổi, tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để hình thành cho trẻ nề nếp thói quen tốttrong ăn uống và sinh hoạt hàng ngày. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài Biện pháp giúptrẻ 24 – 36 tháng tuổi A trường mầm non Hoài Thượng hình thành thói quen tốttrong ăn uống” để chia sẻ đến mọi người. PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Thực trạng. Năm học 2022 - 2023 bản thân tôi được phụ trách lớp 24- 36 tháng tuổi A vớitổng số là 25 trẻ. Trong quá trình thực hiện các biện pháp giúp trẻ 24 -36 tháng tuổi Ahình thành nề thói quen tốt trong ăn uống bản thân tôi có gặp một số thuận lợi , khó khănnhư sau:a. Ưu điểm: 1 Nhà trường đầu tư đầy đủ đồ dùng cơ sở vật chất phục vụ cho việc chăm sócnuôi dưỡng trẻ. Ban giám hiệu thường xuyên chỉ đạo sát sao việc tổ chức chăm sóc,thực hiện quy chế chuyên môn. Bản thân là một giáo viên có trình độ chuẩn về chuyên môn, nhiệt tình yêu nghềmến trẻ, có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm trong nghề. Phụ huynh rất nhiệt tình, quan tâm đến các hoạt động của trẻ, đặc biệt là bữa ăncủa trẻ, thói quen vệ sinh, giấc ngủ của trẻ. Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm, tôi còn gặp phải những hạn chế trong quátrình thực hiện.b. Hạn chế. Trẻ mới đến lớp nên trong giờ ăn trẻ chưa có nề nếp, 1 có trẻ còn có thói quenxấu như: dùng tay nhúm thức ăn hay còn ngậm cơm, kén chọn thức ăn... Vẫn còn một số trẻ lười xúc cơm, không ăn hết suất. *Kết quả khảo sát đầu năm của trẻ:ST TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỐ TRẺ SỐTRẺ TỶ LỆ T ĐÁNH ĐẠT % GIÁ 1 Trẻ có thói quen vệ sinh trước khi ăn. 10 40% 2 Trẻ biết mời cô và các bạn khi ăn. 5 20% 3 Trẻ biết tự xúc ăn gọn gàng, ăn hết xuất 8 32% 4 Trẻ biết tự phục vụ sau khi ăn (cất bát, cất ghế) 25 4 16% Từ những ưu điểm và hạn chế trên, để tổ chức tốt hoạt động chăm sóc trẻ cóhiệu quả, bản thân tôi đã thực hiện “Biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổiA hìnhthành thói quen tốt trong ăn uống”. Từ đó nhằm hình thành cho trẻ có nề nếp, thóiquen tốt trong ăn uống, trong sinh hoạt, đồng thời giúp trẻ có ý thức, thói quen tựphục vụ bản thân: Tự xúc cơm ăn, tự đi vệ sinh.2. Nội dung của biện phápBiện pháp 1: “Tạo cho trẻ thói quen vệ sinh cá nhân trước khi ăn”. 2 Như chúng ta đã biết, những thói quen, hành vi văn minh ở trẻ không phải tựnhiên mà có. Chính vì vậy, vai trò của giáo viên và người lớn dạy bảo, hướng dẫn chotrẻ trong giai đoạn này là rất cần thiết. Do đó công tác chăm sóc dinh dưỡng và vệsinh cá nhân cho trẻ trong trường mầm non là một nhiệm vụ quan trọng trong sựnghiệp phát triển giáo dục mầm non. Trẻ ở giai đoạn này hay bắt chước nhưng lại mau quên. Nếu không nhắc nhởthường xuyên, không hướng dẫn cụ thể thì trẻ không thể hình thành thói quen được.Tạo cho trẻ có thói quen vệ sinh trước khi ăn không chỉ đảm bảo sức khỏe cho trẻ,phòng tránh được các dịch bệnh thường gặp dễ xâm nhập vào cơ thể non nớt của trẻmà còn rèn cho trẻ ý thức tự giác, biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Đó làmột thói quen không thể thiếu trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ.VD: Trước bữa ăn, tôi cùng với các giáo viên trong lớp đã cho trẻ ngừng mọi hoạtđộng vui chơi và chỉ định chỗ ngồi cho trẻ, không cho trẻ đùa nghịch, chạy nhảy hoặcdi chuyển từ chỗ này qua chỗ khác. Khi trẻ đã ổn định chỗ ngồi, tôi tiến hành cho trẻtrong từng bàn xếp hàng để đi vệ sinh và rửa tay sạch sẽ. Vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn sẽ giúp trẻ thấy thoải mái, phấn khởi, trẻ tự tinhơn khi tham gia vào hoạt động ăn cùng các bạn. 3 (Hình ảnh : Trẻ xếp hàng , đi vệ sinh cá nhân trước khi ăn cơm)Biện Pháp 2: “Động viên trẻ tự xúc ăn, nhắc nhở khen ngợi trẻ trong giờ ăn”. Trong thực tế một số phụ huynh còn sợ con bẩn nên không cho trẻ dùng thìa tựxúc ăn như vậy vô tình chúng ta đã kìm hãm khả năng tự xúc của trẻ. Mà chúng tanên để trẻ tự xúc ăn. Với những trẻ ăn chậm, kém ăn khi trẻ ăn nên xới cho trẻ từng ítmột, ăn hết lại xới thêm, để tăng hứng thú ăn uống cho trẻ. Tránh ép trẻ ăn khiến trẻsợ hãi mỗi khi đến giờ ăn. Trong khi ăn, tôi cùng giáo viên trong lớp thường động viên trẻ kịp thời: nếuxúc ăn ngoan, hết xuất sẽ rất xinh, học giỏi , được cô yêu… Với những trẻ lười ăn, trẻxúc ăn chậm hơn các bạn tôi không hề thúc giục mà cứ để trẻ xúc ăn từ từ nhai kỹnhưn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Hình thành thói quen tốt trong ăn uống Giáo dục trẻ có thói quen tốtTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2010 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0