Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình trong trường mầm non
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 754.15 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình trong trường mầm non" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp giáo viên có những phương pháp ,biện pháp cải tiến, sáng tạo để giúp trẻ làm quen với hoạt động tạo hình một cách gần gũi, thiết thực và dễ dàng nhất; Giúp trẻ phát triển năng khiếu thẩm mỹ và tạo điều kiện để phát triển toàn diện về nhân cách cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình trong trường mầm non PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “Biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình trong trường mầm non”I. Lý do chọn đề tài Hoạt động tạo hình là loại hình nghệ thuật gắn bó với con người và trởthành nhu cầu không thể thiếu. Hoạt động tạo hình phản ánh cuộc sống conngười bằng những hình ảnh, màu sắc, phản ánh niềm vui, nỗi buồn, khát vọng,ước mơ của con người. Đối với trẻ mầm non, hoạt động tạo hình có vai trò vô cùng quan trọng,đó là phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ,quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm và giúp trẻ có một thế giới kỳ diệu đầy cảmxúc. Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển các chức năng tâm lí nhưkhả năng tri giác các sự vật hiện tượng xung quanh, từ đó buộc trẻ phải tư duyvà quá trình đó làm phát triển óc tưởng tượng sáng tạo, ham muốn tạo ra cái đẹp.Trẻ mầm non dễ xúc cảm, ngây thơ trong sáng nên rất dễ tiếp xúc với thế giớimuôn màu sắc, và đó chính là điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện: Thể chất,nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm quan hệ xã hội và thẩm mĩ,… Đặc biệt hơn đối với trẻ 25-36 tháng, trẻ dễ bị cuốn hút trước cảnh vật cónhiều màu sắc, hay một bông hoa đẹp, bức tranh sinh động, đồ chơi ngộnghĩnh… Với đặc điểm như vậy nên năng khiếu nghệ thuật thường được nảysinh ngay từ tuổi ấu thơ. Nhưng cũng với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ lứa tuổi25 -36 tháng, trẻ chưa nhận biết đúng màu sắc, trẻ chưa có kĩ năng cầm bút dimàu, tô màu, chấm màu, dán …hay khả năng cảm thụ cái đẹp, ý tưởng tạo ra cáiđẹp và yêu cái đẹp. Với sự hướng dẫn của người lớn, đứa trẻ dần hình thành vàhoàn thiện các kỹ năng tạo hình của mình. Ngoài môi trường gia đình thì trườngmầm non chính là môi trường có điều kiện, cơ hội lớn để tổ chức tốt hoạt độngtạo hình cho trẻ. Ở trường mầm non, hoạt động tạo hình được tổ chức thông quacác hoạt động hằng ngày, dưới sự hướng dẫn của cô giáo, trẻ dần hình thành cáckỹ năng tạo hình như: Phân biệt màu sắc, hình dạng, lắp ghép, cách ngồi, cáchcầm bút, cách sử dụng đất, cách tô màu, cách xoay tròn, ấn bẹt... các kỹ năng tạohình mà cô giáo hình thành cho trẻ sẽ là những kinh nghiệm hoàn thiện khả nănghoạt động thực tiễn của trẻ, nhưng phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và đặcđiểm cá nhân của trẻ, đảm bảo tính vừa sức, nhưng vẫn giúp trẻ hứng thú thamgia hoạt động, phát huy tối đa khả năng hoạt động tạo hình ở trẻ. Do đó, việc tổchức hoạt động tạo hình cho trẻ lứa tuổi 25 – 36 tháng ở trường mầm non là rấtcần thiết. Chính vì những yếu tố đó tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số biệnpháp giúp trẻ 25-36 tháng tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình trongtrường mầm non” làm đề tài viết sáng kiến kinh nghiệm.II. Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu1. Đối tượng nghiên cứu: Trẻ 25 -36 tháng tuổi.2. Phạm vi nghiên cứu: Lớp nhà trẻ D3.3. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 4 năm 2023.III. Mục đích nghiên cứu Giúp giáo viên có những phương pháp ,biện pháp cải tiến, sáng tạo để giúptrẻ làm quen với hoạt động tạo hình một cách gần gũi, thiết thực và dễ dàngnhất. Giúp trẻ phát triển năng khiếu thẩm mỹ và tạo điều kiện để phát triển toàndiện về nhân cách cho trẻ, Giúp trẻ hứng thú hơn và có kỹ năng hơn trong hoạt động tạo hình. PHẦN II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. Cơ sở khoa học1. Cơ sở lý luận: Hoạt động tạo hình là một dạng hoạt động nghệ thuật nhằm giúp trẻ nhậnbiết và phản ánh thế giới xung quanh thông qua những hình tượng nghệ thuậtnhưng chỉ dừng lại ở mức độ nhằm thỏa mãn nhu cầu, ý thích và phù hợp vớikhả năng của trẻ. Hoạt động này là một dạng hoạt động có sản phẩm đặc trưngcủa trẻ mầm non. Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 25-36 tháng tuổi, thì tạo hìnhvới trẻ 25-36 tháng tuổi giai đoạn đầu đơn giản chỉ là những đường nét lộn xộn,không có ý nghĩa, trẻ di màu còn lệch ra ngoài nhiều vì bàn tay của trẻ còn chưathể đi theo hướng mà trẻ muốn do sự vận động của bàn tay, ngón tay còn vụngvề, chưa phát triển. Về màu sắc trẻ thường ít quan tâm tới màu sắc và thường vẽbằng bất kỳ loại bút màu nào mà trẻ tình cờ cầm được. Về khả năng liên tưởng,liên hệ giữa các dấu hiệu của đối tượng được tri giác với các hình vẽ được thểhiện ra trên giấy bằng các nét, các hình, hay bằng màu sắc mà trẻ sử dụng. Dầndần, về cuối năm trẻ có khả năng thể hiện tưởng tượng tái tạo, biểu cảm bằngcách sử dụng một số chấm, vạch, đường nét khác nhau bổ sung vào các hình dongười lớn vẽ hoặc hình vẽ do trẻ tình cờ tạo nên trước đó. Ví dụ: “Vẽ mưa rơi”,“Vẽ tia nắng”, “Vẽ đường đi” “Dòng nước chảy” ....làm cho các nét vẽ hoànthiện hơn, hình tượng trọn vẹn hơn. Trẻ có thể điều khiển tay- mắt để xé, dán,nặn, chắp ghép theo ý của mình.2. Cơ sở thực tiễn Trường mầm non nơi tôi công tác là trường mầm non đạt chuẩn Quốc giađạt nhiều thành tích xuất sắc, chất lượng giáo dục không ngừng được nâng cao.Trong các nội dung giáo dục cho trẻ mầm non thì nội dung giáo dục tình cảm xãhội và thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình là nhiệm vụ quan trọng nên đượcnhà trường quan tâm và chú trọng hơn. Năm học 2022-2023 tôi được Ban giám hiệu phân công nhóm lớp 25-36tháng D3 với 20 trẻ. Dựa vào tình hình thực tế khi dạy trẻ trên lớp tôi thấy trẻlớp tôi đa số trẻ còn nhỏ, còn chưa bạo dạn, khả năng tập trung chưa cao, khôngthực sự hứng thú trong giờ hoạt động tạo hình, chưa tham gia hoạt động mộtcách tích cực, kỹ năng tạo hình của trẻ còn nhiều hạn chế, sản phẩm tạo hình cònchưa hoàn thiện. Từ thực tế trên tôi thấy rất băn khoăn làm thế nào để cho trẻ lớp tôi bạodạn, tự tin, khả năng tập trung, kiên trì hơn trong hoạt động tạo hình. Vì vậy tôiluôn xác định rõ trọng tâm của việc tạo hứng thú cho trẻ khi hoạt động tạo hìnhlà rất quan trọng và cần thiết. Là giáo viên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình trong trường mầm non PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “Biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình trong trường mầm non”I. Lý do chọn đề tài Hoạt động tạo hình là loại hình nghệ thuật gắn bó với con người và trởthành nhu cầu không thể thiếu. Hoạt động tạo hình phản ánh cuộc sống conngười bằng những hình ảnh, màu sắc, phản ánh niềm vui, nỗi buồn, khát vọng,ước mơ của con người. Đối với trẻ mầm non, hoạt động tạo hình có vai trò vô cùng quan trọng,đó là phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ,quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm và giúp trẻ có một thế giới kỳ diệu đầy cảmxúc. Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển các chức năng tâm lí nhưkhả năng tri giác các sự vật hiện tượng xung quanh, từ đó buộc trẻ phải tư duyvà quá trình đó làm phát triển óc tưởng tượng sáng tạo, ham muốn tạo ra cái đẹp.Trẻ mầm non dễ xúc cảm, ngây thơ trong sáng nên rất dễ tiếp xúc với thế giớimuôn màu sắc, và đó chính là điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện: Thể chất,nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm quan hệ xã hội và thẩm mĩ,… Đặc biệt hơn đối với trẻ 25-36 tháng, trẻ dễ bị cuốn hút trước cảnh vật cónhiều màu sắc, hay một bông hoa đẹp, bức tranh sinh động, đồ chơi ngộnghĩnh… Với đặc điểm như vậy nên năng khiếu nghệ thuật thường được nảysinh ngay từ tuổi ấu thơ. Nhưng cũng với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ lứa tuổi25 -36 tháng, trẻ chưa nhận biết đúng màu sắc, trẻ chưa có kĩ năng cầm bút dimàu, tô màu, chấm màu, dán …hay khả năng cảm thụ cái đẹp, ý tưởng tạo ra cáiđẹp và yêu cái đẹp. Với sự hướng dẫn của người lớn, đứa trẻ dần hình thành vàhoàn thiện các kỹ năng tạo hình của mình. Ngoài môi trường gia đình thì trườngmầm non chính là môi trường có điều kiện, cơ hội lớn để tổ chức tốt hoạt độngtạo hình cho trẻ. Ở trường mầm non, hoạt động tạo hình được tổ chức thông quacác hoạt động hằng ngày, dưới sự hướng dẫn của cô giáo, trẻ dần hình thành cáckỹ năng tạo hình như: Phân biệt màu sắc, hình dạng, lắp ghép, cách ngồi, cáchcầm bút, cách sử dụng đất, cách tô màu, cách xoay tròn, ấn bẹt... các kỹ năng tạohình mà cô giáo hình thành cho trẻ sẽ là những kinh nghiệm hoàn thiện khả nănghoạt động thực tiễn của trẻ, nhưng phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và đặcđiểm cá nhân của trẻ, đảm bảo tính vừa sức, nhưng vẫn giúp trẻ hứng thú thamgia hoạt động, phát huy tối đa khả năng hoạt động tạo hình ở trẻ. Do đó, việc tổchức hoạt động tạo hình cho trẻ lứa tuổi 25 – 36 tháng ở trường mầm non là rấtcần thiết. Chính vì những yếu tố đó tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số biệnpháp giúp trẻ 25-36 tháng tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình trongtrường mầm non” làm đề tài viết sáng kiến kinh nghiệm.II. Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu1. Đối tượng nghiên cứu: Trẻ 25 -36 tháng tuổi.2. Phạm vi nghiên cứu: Lớp nhà trẻ D3.3. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 4 năm 2023.III. Mục đích nghiên cứu Giúp giáo viên có những phương pháp ,biện pháp cải tiến, sáng tạo để giúptrẻ làm quen với hoạt động tạo hình một cách gần gũi, thiết thực và dễ dàngnhất. Giúp trẻ phát triển năng khiếu thẩm mỹ và tạo điều kiện để phát triển toàndiện về nhân cách cho trẻ, Giúp trẻ hứng thú hơn và có kỹ năng hơn trong hoạt động tạo hình. PHẦN II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. Cơ sở khoa học1. Cơ sở lý luận: Hoạt động tạo hình là một dạng hoạt động nghệ thuật nhằm giúp trẻ nhậnbiết và phản ánh thế giới xung quanh thông qua những hình tượng nghệ thuậtnhưng chỉ dừng lại ở mức độ nhằm thỏa mãn nhu cầu, ý thích và phù hợp vớikhả năng của trẻ. Hoạt động này là một dạng hoạt động có sản phẩm đặc trưngcủa trẻ mầm non. Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 25-36 tháng tuổi, thì tạo hìnhvới trẻ 25-36 tháng tuổi giai đoạn đầu đơn giản chỉ là những đường nét lộn xộn,không có ý nghĩa, trẻ di màu còn lệch ra ngoài nhiều vì bàn tay của trẻ còn chưathể đi theo hướng mà trẻ muốn do sự vận động của bàn tay, ngón tay còn vụngvề, chưa phát triển. Về màu sắc trẻ thường ít quan tâm tới màu sắc và thường vẽbằng bất kỳ loại bút màu nào mà trẻ tình cờ cầm được. Về khả năng liên tưởng,liên hệ giữa các dấu hiệu của đối tượng được tri giác với các hình vẽ được thểhiện ra trên giấy bằng các nét, các hình, hay bằng màu sắc mà trẻ sử dụng. Dầndần, về cuối năm trẻ có khả năng thể hiện tưởng tượng tái tạo, biểu cảm bằngcách sử dụng một số chấm, vạch, đường nét khác nhau bổ sung vào các hình dongười lớn vẽ hoặc hình vẽ do trẻ tình cờ tạo nên trước đó. Ví dụ: “Vẽ mưa rơi”,“Vẽ tia nắng”, “Vẽ đường đi” “Dòng nước chảy” ....làm cho các nét vẽ hoànthiện hơn, hình tượng trọn vẹn hơn. Trẻ có thể điều khiển tay- mắt để xé, dán,nặn, chắp ghép theo ý của mình.2. Cơ sở thực tiễn Trường mầm non nơi tôi công tác là trường mầm non đạt chuẩn Quốc giađạt nhiều thành tích xuất sắc, chất lượng giáo dục không ngừng được nâng cao.Trong các nội dung giáo dục cho trẻ mầm non thì nội dung giáo dục tình cảm xãhội và thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình là nhiệm vụ quan trọng nên đượcnhà trường quan tâm và chú trọng hơn. Năm học 2022-2023 tôi được Ban giám hiệu phân công nhóm lớp 25-36tháng D3 với 20 trẻ. Dựa vào tình hình thực tế khi dạy trẻ trên lớp tôi thấy trẻlớp tôi đa số trẻ còn nhỏ, còn chưa bạo dạn, khả năng tập trung chưa cao, khôngthực sự hứng thú trong giờ hoạt động tạo hình, chưa tham gia hoạt động mộtcách tích cực, kỹ năng tạo hình của trẻ còn nhiều hạn chế, sản phẩm tạo hình cònchưa hoàn thiện. Từ thực tế trên tôi thấy rất băn khoăn làm thế nào để cho trẻ lớp tôi bạodạn, tự tin, khả năng tập trung, kiên trì hơn trong hoạt động tạo hình. Vì vậy tôiluôn xác định rõ trọng tâm của việc tạo hứng thú cho trẻ khi hoạt động tạo hìnhlà rất quan trọng và cần thiết. Là giáo viên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Hoạt động tạo hình cho trẻ Môi trường lấy trẻ làm trung tâmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 949 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0