Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt hoạt động tạo hình
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.23 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt hoạt động tạo hình" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp cho giáo viên có thêm kiến thức chuyên nghành, kinh nghiệm để tổ chức cho trẻ hoạt động một cách linh hoạt, nhằm gây hứng thú, tích cực sáng tạo cho trẻ, giúp trẻ thể hiện hết khả năng, năng khiếu và vốn kinh nghiệm sống của mình vào các tác phẩm tạo hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt hoạt động tạo hình ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MÊ LINH TRƯỜNG MẦM NON TAM ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM“BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3-4 TUỔI HỌC TỐT HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH” Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Tên tác giả: Nguyễn Thị Nhiệm Đơn vị công tác: Trường Mầm non Tam Đồng Chức vụ: Giáo viên Năm học: 2023 - 2024 A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài *.Cơ sở lý luận: Phát triển thẩm mỹ là một trong 5 lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻ mầmnon. Với mỗi trẻ em nói chung, trẻ mầm non nói riêng đều có tâm hồn nhạycảm với thế giới xung quanh, bởi nó chứa đựng bao điều mới lạ hấp dẫn. Trẻthường tỏ ra dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị cuốn hút trướccảnh vật có nhiều màu sắc, hay 1 bông hoa đẹp, bức tranh sinh động, đồ chơingộ nghĩnh. Với đặc điểm như vậy nên năng khiếu nghệ thuật thường đượcnảy sinh ngay từ tuổi ấu thơ. Vì vậy việc giáo dục thẩm mỹ cần được bồidưỡng ngay từ tuổi mẫu giáo để ươm trồng những tài năng nghệ thuật chotương lai . Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ nói chung, hoạt động tạo hình nói riêng trongtrường mầm non là có vai trò rất quan trọng để phát triển thẩm mỹ cho trẻ rấthữu hiệu. Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển các chức năng tâm línhư khả năng tri giác các sự vật hiện tượng xung quanh, từ đó buộc trẻ phải tưduy và quá trình đó làm phát triển óc tưởng tượng sáng tạo, ham muốn tạo ra cáiđẹp. Đây là yếu tố cần thiết góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách. Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí của trẻ 3 tuổi, đây là giai đoạn đầu tuổimẫu giáo, vận động của trẻ còn ở mức độ thấp (kỹ năng cầm bút, thao tác cắt,xé dán…còn vụng). Một mặt do trẻ mới rời gia đình đến lớp với cô với bạn, lúcnày môi trường sống, sinh hoạt của trẻ rộng hơn, mọi sự vật hiện tượng xungquanh trẻ còn rất mới lạ, trẻ chưa có khái niệm về cái gì cụ thể. Mặt khác vốnngôn ngữ của trẻ còn quá ít. Trẻ chưa thể diễn đạt nguyện vọng của mình bằngngôn ngữ mạch lạc. Vì vậy hoạt động tạo hình chính là một thứ ngôn ngữ riêngđể trẻ biểu lộ tình cảm, tiếng nói của mình với mọi người xung quanh. Để tạo ramột sản phẩm đẹp trước hết trẻ phải hiểu về cái đó, có tình cảm với nó và có kỹnăng tạo ra nó, thì trẻ mới hoàn thành sản phẩm đó được. Chính từ các hoạtđộng đó sẽ làm phát triển tình cảm, thẩm mỹ của trẻ. Tuổi mầm non trẻ rất hứng thú và ham thích được vẽ, được nặn, xé dánchính từ các sản phẩm trẻ tạo ra, trẻ được đặt tên gọi, và tưởng tượng ranhững gì trẻ thích, từ đó làm nảy sinh tình cảm yêu cái đẹp, hướng tới cái đẹp. *Cơ sở thực tiễn: Trên thực tế tôi thấy chất lượng các giờ dạy hoạt động tạo hình ở trườngMầm non chưa cao bởi các giờ học mang tính khuôn mẫu, áp đặt. Bài của trẻmang tính tái tạo dập khuôn thiếu đi sự mềm mại và ít có tính sáng tạo. các bàitôi thấy trẻ còn rất lung túng nhiều khi có ý tưởng, nhưng chưa có khả năngBiện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt hoạt động tạo hình.diễn dạt do vốn từ còn hạn chế, kĩ năng tạo hình chưa có và trẻ mới chỉ làmquen ở nhà trẻ, chưa có kiến thức cụ thể về đối tượng, xong lại không thực hiệnđược vì đôi tay của trẻ còn non yếu. Trong đó quá trình tổ chức các tiết học tạohình của giáo viên còn lúng túng và gặp nhiều khó khăn đôi lúc không hiểu trẻhay hiểu sai ý trẻ. Chính vì thế giáo viên rất lo ngại khi cho trẻ 3 - 4 tuổi họctạo hình. Nhưng sau khi tôi hiểu được vai trò, nhiệm vụ, mục đích, tầm quantrong của hoạt động tạo hình với trẻ mầm non, tôi đã chọn đề tài: “Biện phápgiúp trẻ 3-4 tuổi học tốt hoạt động tạo hình” nhằm giúp cho giáo viên có thêmkinh nghiệm để thu hút sự chú ý của trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện mọi mặt. 2. Mục đích viết nghiên cứu * Đối với cô: Giúp cho giáo viên có thêm kiến thức chuyên nghành, kinhnghiệm để tổ chức cho trẻ hoạt động một cách linh hoạt, nhằm gây hứng thú,tích cực sáng tạo cho trẻ, giúp trẻ thể hiện hết khả năng, năng khiếu và vốnkinh nghiệm sống của mình vào các tác phẩm tạo hình - Lớp học có thêm nhiều đồ chơi do cô và trẻ tự làm từ nguyên liệu thiên nhiên * Đối với trẻ: Thông qua sáng kiến kinh nghiệm “Biện pháp giúp trẻ 3-4tuổi học tốt hoạt động tạo hình” giúp trẻ: + Trẻ biết yêu thiên nhiên xung quanh trẻ,yêu cái đẹp, mong muốn tạo racái đẹp và thể hiện thông qua tác phẩm mà trẻ tạo nên. + Giúp trẻ có cái nhìn, khả năng phối màu kết hợp sao cho đẹp mắt, tựtin nói lên ý tưởng dựa trên tác phẩm của mình. + Trẻ biết giữ gìn sản phẩm + Ươm mầm cho những ước mơ chở thành hiện thực, những tài năng nhíđược bộc lộ năng khiếu của mình + Giúp trẻ mở rộng tầm hiểu biết về thế giới xung quanh + Góp phần giáo dục nhân cách cho trẻ, tạo sự phát triển đồng đều cả về5 mặt: Đức – trí – thể - mỹ và lao động + Tạo cho trẻ tham gia vào các hoạt động một cách hứng thú để từ đógiúp cho kết quả trên trẻ được cao hơn * Đối với phụ huynh: Biết được khả năng của con mình từ đó có bướcđầu tư, định hướng tương lai cho trẻ, giúp các bậc phụ huynh an tâm về cácmặt phát triển của con mình khi gửi con tại trường mầm non 3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu là: 26 trẻ lớp 3 tuổi A5 - Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ tháng 9/2023 đến tháng 4/2024. - Áp dụng trên trẻ lớp 3 tuổi A5* Số liệu khảo sát trước khi thực hiện giải pháp, viết sáng kiến ( Phần phụBiện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt hoạt động tạo hình.lục)B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. KHẢO SÁT THỰC TẾ: 1. Tình trạng khi chưa thực hiện: * Thuận lợi: - Giáo viên nhiệt tình yêu nghề, cơ sở vật chất phòng học khang trang, đồdùng trang thiết bị được đầu tư đầy đủ. - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, bồi dưỡng chuyên môn hàng năm. - Phụ huynh thường xuyên quan tâm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt hoạt động tạo hình ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MÊ LINH TRƯỜNG MẦM NON TAM ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM“BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3-4 TUỔI HỌC TỐT HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH” Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Tên tác giả: Nguyễn Thị Nhiệm Đơn vị công tác: Trường Mầm non Tam Đồng Chức vụ: Giáo viên Năm học: 2023 - 2024 A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài *.Cơ sở lý luận: Phát triển thẩm mỹ là một trong 5 lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻ mầmnon. Với mỗi trẻ em nói chung, trẻ mầm non nói riêng đều có tâm hồn nhạycảm với thế giới xung quanh, bởi nó chứa đựng bao điều mới lạ hấp dẫn. Trẻthường tỏ ra dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị cuốn hút trướccảnh vật có nhiều màu sắc, hay 1 bông hoa đẹp, bức tranh sinh động, đồ chơingộ nghĩnh. Với đặc điểm như vậy nên năng khiếu nghệ thuật thường đượcnảy sinh ngay từ tuổi ấu thơ. Vì vậy việc giáo dục thẩm mỹ cần được bồidưỡng ngay từ tuổi mẫu giáo để ươm trồng những tài năng nghệ thuật chotương lai . Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ nói chung, hoạt động tạo hình nói riêng trongtrường mầm non là có vai trò rất quan trọng để phát triển thẩm mỹ cho trẻ rấthữu hiệu. Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển các chức năng tâm línhư khả năng tri giác các sự vật hiện tượng xung quanh, từ đó buộc trẻ phải tưduy và quá trình đó làm phát triển óc tưởng tượng sáng tạo, ham muốn tạo ra cáiđẹp. Đây là yếu tố cần thiết góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách. Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí của trẻ 3 tuổi, đây là giai đoạn đầu tuổimẫu giáo, vận động của trẻ còn ở mức độ thấp (kỹ năng cầm bút, thao tác cắt,xé dán…còn vụng). Một mặt do trẻ mới rời gia đình đến lớp với cô với bạn, lúcnày môi trường sống, sinh hoạt của trẻ rộng hơn, mọi sự vật hiện tượng xungquanh trẻ còn rất mới lạ, trẻ chưa có khái niệm về cái gì cụ thể. Mặt khác vốnngôn ngữ của trẻ còn quá ít. Trẻ chưa thể diễn đạt nguyện vọng của mình bằngngôn ngữ mạch lạc. Vì vậy hoạt động tạo hình chính là một thứ ngôn ngữ riêngđể trẻ biểu lộ tình cảm, tiếng nói của mình với mọi người xung quanh. Để tạo ramột sản phẩm đẹp trước hết trẻ phải hiểu về cái đó, có tình cảm với nó và có kỹnăng tạo ra nó, thì trẻ mới hoàn thành sản phẩm đó được. Chính từ các hoạtđộng đó sẽ làm phát triển tình cảm, thẩm mỹ của trẻ. Tuổi mầm non trẻ rất hứng thú và ham thích được vẽ, được nặn, xé dánchính từ các sản phẩm trẻ tạo ra, trẻ được đặt tên gọi, và tưởng tượng ranhững gì trẻ thích, từ đó làm nảy sinh tình cảm yêu cái đẹp, hướng tới cái đẹp. *Cơ sở thực tiễn: Trên thực tế tôi thấy chất lượng các giờ dạy hoạt động tạo hình ở trườngMầm non chưa cao bởi các giờ học mang tính khuôn mẫu, áp đặt. Bài của trẻmang tính tái tạo dập khuôn thiếu đi sự mềm mại và ít có tính sáng tạo. các bàitôi thấy trẻ còn rất lung túng nhiều khi có ý tưởng, nhưng chưa có khả năngBiện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt hoạt động tạo hình.diễn dạt do vốn từ còn hạn chế, kĩ năng tạo hình chưa có và trẻ mới chỉ làmquen ở nhà trẻ, chưa có kiến thức cụ thể về đối tượng, xong lại không thực hiệnđược vì đôi tay của trẻ còn non yếu. Trong đó quá trình tổ chức các tiết học tạohình của giáo viên còn lúng túng và gặp nhiều khó khăn đôi lúc không hiểu trẻhay hiểu sai ý trẻ. Chính vì thế giáo viên rất lo ngại khi cho trẻ 3 - 4 tuổi họctạo hình. Nhưng sau khi tôi hiểu được vai trò, nhiệm vụ, mục đích, tầm quantrong của hoạt động tạo hình với trẻ mầm non, tôi đã chọn đề tài: “Biện phápgiúp trẻ 3-4 tuổi học tốt hoạt động tạo hình” nhằm giúp cho giáo viên có thêmkinh nghiệm để thu hút sự chú ý của trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện mọi mặt. 2. Mục đích viết nghiên cứu * Đối với cô: Giúp cho giáo viên có thêm kiến thức chuyên nghành, kinhnghiệm để tổ chức cho trẻ hoạt động một cách linh hoạt, nhằm gây hứng thú,tích cực sáng tạo cho trẻ, giúp trẻ thể hiện hết khả năng, năng khiếu và vốnkinh nghiệm sống của mình vào các tác phẩm tạo hình - Lớp học có thêm nhiều đồ chơi do cô và trẻ tự làm từ nguyên liệu thiên nhiên * Đối với trẻ: Thông qua sáng kiến kinh nghiệm “Biện pháp giúp trẻ 3-4tuổi học tốt hoạt động tạo hình” giúp trẻ: + Trẻ biết yêu thiên nhiên xung quanh trẻ,yêu cái đẹp, mong muốn tạo racái đẹp và thể hiện thông qua tác phẩm mà trẻ tạo nên. + Giúp trẻ có cái nhìn, khả năng phối màu kết hợp sao cho đẹp mắt, tựtin nói lên ý tưởng dựa trên tác phẩm của mình. + Trẻ biết giữ gìn sản phẩm + Ươm mầm cho những ước mơ chở thành hiện thực, những tài năng nhíđược bộc lộ năng khiếu của mình + Giúp trẻ mở rộng tầm hiểu biết về thế giới xung quanh + Góp phần giáo dục nhân cách cho trẻ, tạo sự phát triển đồng đều cả về5 mặt: Đức – trí – thể - mỹ và lao động + Tạo cho trẻ tham gia vào các hoạt động một cách hứng thú để từ đógiúp cho kết quả trên trẻ được cao hơn * Đối với phụ huynh: Biết được khả năng của con mình từ đó có bướcđầu tư, định hướng tương lai cho trẻ, giúp các bậc phụ huynh an tâm về cácmặt phát triển của con mình khi gửi con tại trường mầm non 3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu là: 26 trẻ lớp 3 tuổi A5 - Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ tháng 9/2023 đến tháng 4/2024. - Áp dụng trên trẻ lớp 3 tuổi A5* Số liệu khảo sát trước khi thực hiện giải pháp, viết sáng kiến ( Phần phụBiện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt hoạt động tạo hình.lục)B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. KHẢO SÁT THỰC TẾ: 1. Tình trạng khi chưa thực hiện: * Thuận lợi: - Giáo viên nhiệt tình yêu nghề, cơ sở vật chất phòng học khang trang, đồdùng trang thiết bị được đầu tư đầy đủ. - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, bồi dưỡng chuyên môn hàng năm. - Phụ huynh thường xuyên quan tâm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Phát triển thẩm mỹ Hoạt động tạo hìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1988 20 0 -
47 trang 915 6 0
-
65 trang 745 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 516 3 0
-
26 trang 471 0 0
-
23 trang 471 0 0
-
37 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
65 trang 445 3 0