Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi sáng tạo với nguyên vật liệu thiên nhiên nhằm hạn chế tiếp xúc với thiết bị điện tử

Số trang: 43      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.22 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (43 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm tìm ra các biện pháp để hướng dẫn trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi sáng tạo với nguyên vật liệu thiên nhiên nhằm hạn chế tiếp xúc với thiết bị điện tử. Tạo cho trẻ thêm nhiều đồ chơi, nguyên vật liệu mở để trẻ thỏa sức trải nghiệm, sáng tạo phát huy tính tích cực chủ động nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ, hạn chế niềm đam mê với các trò chơi trên thiết bị điện tử ở lứa tuổi mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi sáng tạo với nguyên vật liệu thiên nhiên nhằm hạn chế tiếp xúc với thiết bị điện tử ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON TẢ THANH OAI BBIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN TRẺ MẪU GIÁO 3 - 4 TUỔI SÁNG TẠO VỚI NGUYÊN VẬT LIỆU THIÊN NHIÊNNHẰM HẠN CHẾ TIẾP XÚC VỚI THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ Lĩnh vực/ Môn : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Tên tác giả : Tưởng Thị Kim Chi Đơn vị công tác : Trường Mầm non Tả Thanh Oai B Chức vụ : Giáo viên Năm học: 2022 - 2023 MỤC LỤC TrangI. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài: ............................................................................................... 12. Mục đích nghiên cứu: ........................................................................................ 23. Đối tượng nghiên cứu: ...................................................................................... 24. Phương pháp nghiên cứu:.................................................................................. 35. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: ..................................................................... 3II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ................................................................................... 41. Cơ sở lí luận: ..................................................................................................... 42. Cơ sở thực tiễn: ................................................................................................. 52.1. Đặc điểm tình hình: ........................................................................................ 5a. Thuận lợi:........................................................................................................... 5b. Khó khăn: .......................................................................................................... 62.2. Thực trạng: ..................................................................................................... 63. Biện pháp thực hiện: ......................................................................................... 83.1. Biện pháp 1: Sưu tầm nguyên vật liệu và tăng cường cơ hội cho trẻ tiếp xúcvới nguyên vật liệu và các tác phẩm nghệ thuật ................................................... 83.2. Biện pháp 2: Xây dựng lớp mầm non hạnh phúc sẽ tạo niềm vui, cơ hội vàcảm hứng cho trẻ sáng tạo với nguyên vật liệu. .................................................. 113.3. Biện pháp 3: Ứng dụng phương pháp giáo dục tiên tiến khuyến khích trẻ tạora sản phẩm từ nguyên vật liệu thiên nhiên, vật liệu tái chế. .............................. 133.4. Biện pháp 4: Nêu gương và khích lệ tạo cảm xúc tích cực cho trẻ và tạo sânchơi phù hợp là cơ hội để trẻ phát huy hết khả năng sángtạo.……………….…..........................................................................................183.5. Biện pháp 5: Kết hợp với phụ huynh sưu tầm và hướng dẫn trẻ làm đồ chơisáng tạo tại nhà tránh các thiết bị điện tử. ........................................................... 204. Kết quả đạt được ……………………………………………………….……21III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 251. Kết luận: .......................................................................................................... 252. Khuyến nghị: ................................................................................................... 26 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Sinh thời, Bác Hồ kính yêu đã nói “Trẻ em như búp trên cành. Biết ăn,biết ngủ, biết học hành là ngoan”. Khi còn sống, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôndành cho các cháu thiếu niên, nhi đồng tình thương yêu và quan tâm đặc biệt. VớiBác, trẻ em là những mầm non, những người chủ tương lai của đất nước. Bác nói“Cái mầm có xanh thì cây mới vững, cái búp có xanh thì lá mới tươi quả mới tốt,con trẻ có được sự nuôi dưỡng giáo dục hẳn hoi thì dân tộc mới tự cường tự lập”.Vì thế, nếu trẻ có tuổi thơ trong sáng, tràn ngập tình yêu thương, những rung cảmtích cực, hồn nhiên vui chơi, khám phá với những điều trẻ yêu thích, những điềumới mẻ, thú vị trong cuộc sống sẽ giúp nuôi dưỡng tâm hồn đẹp, hình thành nhữnghành vi, thói quen văn minh tốt, lễ phép với mọi người, bởi tuổi thơ gắn liền vớiviệc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Vậy, tuổi thơ của các bạn là gì? Tuổi thơ của tôi là cánh đồng, con sông, bờđê, với những nắm đất sét cùng đám bạn tạo ra mọi thứ gần gũi quanh mình cùngvới tiếng cười giòn tan của tuổi thơ và những buổi tối cả nhà cùng nhau ngồi sânhóng mát được ông bà kể cho nghe những câu chuyện cổ tích có ông bụt, bà tiên,những phép màu mà mãi đến giờ tôi vẫn còn nhớ. Rất nhiều những câu chuyệnhay giáo dục chúng ta về những điều tốt đẹp, dạy chúng ta biết yêu thương, chiasẻ với mọi người, tôi đã có một tuổi thơ thật hồn nhiên trong sáng mà cho đến bâygiờ và sau này tôi sẽ không bao giờ quên. Còn tuổi thơ của trẻ em ngày nay là gì ạ? Là điện thoại, máy tính, tivi, lànhững đôi mắt nặng trĩu vì nhìn vào màn hình điện thoại, máy tính, tivi. Với nhữngchương trình siêu nhân, game thú, thậm chí những chương trình quái vật đángsợ…Thiết nghĩ, trẻ em hiện nay không có những tuổi thơ hồn nhiên trong sángmà đang bị chìm đắm vào công nghệ thông tin, thực tế hơn đó là màn hình điệnthoại, vi tính, tivi…trong khi đó đối với tuổi mầm non hầu như điện thoại đã trởthành dụng cụ kèm theo khi ăn, khi chơi, khi ngủ hay khi trẻ muốn nhận được sựquan tâm, trò chuyện hay vui chơi cùng mình của bố mẹ, người lớn trong gia đình.Lúc này, ti vi, điện thoại ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: