Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp làm đồ dùng đồ chơi tự tạo làm quen với toán nhằm thu hút trẻ tham gia chơi góc học tập ở lớp 5 - 6 tuổi A1 trường Mầm Non Tam Đa huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 9.25 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Biện pháp làm đồ dùng đồ chơi tự tạo làm quen với toán nhằm thu hút trẻ tham gia chơi góc học tập ở lớp 5 - 6 tuổi A1 trường Mầm Non Tam Đa huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh" được hoàn thành với các biện pháp như: Chuẩn bị nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi tự tạo làm quen với toán; Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo làm quen với toán ở góc học tập; Phối hợp với phụ huynh làm đồ dùng đồ chơi tự tạo tại lớp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp làm đồ dùng đồ chơi tự tạo làm quen với toán nhằm thu hút trẻ tham gia chơi góc học tập ở lớp 5 - 6 tuổi A1 trường Mầm Non Tam Đa huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Đồ dùng đồ chơi là những phương tiện không thể thiếu ở trường mầmnon. Với trẻ lứa tuổi này, đồ dùng đồ chơi là nguồn vui, là người bạn gần gũi,thân thiết và không thể thiếu trong cuộc sống của mình. Đồ dùng đồ chơi giúptrẻ được giải trí, thoải mái tinh thần, trẻ cảm thấy thư giãn hơn, qua đó sẽ kíchthích sự phát triển của trí não, tăng cường sự thông minh của trẻ… Từ những vật dụng hết sức đơn giản nhưng có độ bền và đảm bảo an toàn,vệ sinh trong cuộc sống như các loại chai, lọ, que đè lưỡi, vải nỉ… cùng với sựsáng tạo và bàn tay khéo léo của giáo viên, những thứ tưởng chừng như vô dụngđó lại biến thành những đồ dùng đồ chơi đầy màu sắc làm cho trẻ hứng thú hơnvào các hoạt động giáo viên tổ chức ở lớp. Hiện nay, trên thị trường có nhiều đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc tổchức các hoạt động của giáo viên mầm non như là đồ dùng đồ chơi trong danhmục hay đồ dùng đồ chơi tự tạo. Đồ dùng đồ chơi trong danh mục có độ bềncao, đẹp nhưng không đáp ứng đủ nhu cầu thực tế của trẻ, còn đồ dùng tự tạo thìngược lại, nó đáp ứng được nhu cầu trẻ nhưng ít bền dẫn đến trẻ không đượcthỏa mãn khi vui chơi trong góc chơi. Vậy giáo viên làm như thế nào để đồ chơicủa mình làm ra có thể sử dụng lâu bền? Thực tế tại các góc chơi ở các lớp hiện nay có rất nhiều đồ dùng đồ chơigóc, tuy nhiên đa số chỉ làm đồ dùng đồ chơi cho góc phân vai, xây dựng, nghệthuật..., riêng góc học tập hầu như rất ít, đơn điệu, có lớp chỉ trang trí các con số,đính số lượng, trẻ gắn số lượng xong thì không còn gì đề chơi nữa, điều này dẫnđến tình trạng trẻ không thích vào chơi góc này. Đối với trẻ 5 - 6 tuổi, giáo viên cần cung cấp cho trẻ các kiến thức vớitoán như thế nào để tiếp thu kiến thức một cách bền vững, tạo tiền đề cho trẻ khivào lớp 1. Ngoài những kiến thức làm quen với toán giáo viên cung cấp cho trẻtrong hoạt động học thì giờ hoạt động góc cũng giúp trẻ lĩnh hội rất nhiều kiếnthức khi trẻ được thao tác, được chơi trực tiếp với các đồ dùng đồ chơi. Nó giúptrẻ phát triển trí tuệ, tư duy, hình thành khả năng nhận thức thế giới xung quanh, 2rèn luyện các thao tác tư duy, giúp trẻ hình thành các biểu tượng toán từ nhỏ gópphần phát triển toàn diện. Ở lớp tôi, từ đầu năm học, sau khi tổ chức cho trẻ hoạt động làm quen vớitoán, kết quả tôi nhận thấy là khả năng tiếp nhận kiến thức của trẻ ở lớp khôngđồng đều. Tôi dự tính sẽ bổ sung các kiến thức đó cho trẻ vào giờ hoạt động góc,tuy nhiên một số ít trẻ chọn chơi ở góc học tập vì đồ dùng đồ đồ chơi làm quenvới toán ở lớp tôi ít và không hấp dẫn, chưa thu hút được trẻ. Từ thực tế đó, tôiđã suy nghĩ mình phải làm thêm những đồ dùng đồ chơi làm quen với toán nhưthế nào để trẻ lớp tôi có thể thoải mái, hứng thú khi chơi góc học tập. Làm saonhững đồ dùng đồ chơi đó phải thu hút được trẻ, trẻ thích chơi với các đồ chơiđó bằng sự yêu thích của trẻ chứ không phải sự gò bó, ép buộc. Qua một nămtìm hiểu, làm và tổ chức cho trẻ chơi với đồ dùng đồ chơi làm quen với toán ởgóc tôi đã mạnh dạn lựa chọn: “Biện pháp làm đồ dùng đồ chơi tự tạo làmquen với toán nhằm thu hút trẻ tham gia chơi góc học tập ở lớp 5 - 6 tuổi A1trường Mầm Non Tam Đa huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh” 3 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng: Trong năm học 2021 - 2022 tôi được phân công dạy lớp 5 - 6 tuổi A1trường mầm non Tam Đa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, tổng số trẻ 26 trẻ,trong đó trẻ trai 15 trẻ gái 11. Qua thời gian tiếp nhận lớp được trò chuyện, đượcchơi cùng trẻ, được chia sẻ niềm vui với trẻ từ đó tôi nắm bắt được nhu cầu củatrẻ, tôi nhận thấy một số mặt ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân hạn chế như sau a. Ưu điểm: - Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, Phòng Giáo dục, các cấp chínhquyền về vật chất lẫn tinh thần trường mầm non Tam Đa huyện Yên Phong tỉnhBắc Ninh được xây dựng và đã đạt chuẩn mức độ 2, với các phòng học khangtrang sạch đẹp. Khuôn viên trường rộng rãi thoáng mát… - Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên tham gia đầy đủcác lớp bồi dưỡng chuyên môn, chuyên đề. Quan tâm trong việc mua sắm đồdùng đồ chơi theo danh mục cho các lớp. - Bản thân là một cô giáo năng động, nắm vững chuyên môn, tôi luôn suynghĩ tìm ra cái mới để áp dụng cho trẻ lớp mình, tôi thường nghiên cứu trênmạng, học hỏi đồng nghiệp làm những đồ dùng đẹp, thu hút trẻ chơi. - Hằng năm nhà trường thường tổ chức trưng bày đồ dùng đồ chơi tự tạocủa giáo viên, qua đó tôi học hỏi được nhiều kinh nghiệm làm đồ dùng. Phụhuynh lớp tôi rất quan tâm đến việc giáo dục trẻ, nhiệt tình hỗ trợ các nguyên vậtliệu để tôi làm đồ dùng, đồ chơi cho các con hoạt động. b. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế: Phòng học lớp tôi hơi chật, diện tích trưng bày không nhiều, nên một sốđồ chơi sau khi làm xong, vì không có chỗ trưng bày, tôi cất đi, khi nào hoạtđộng mới lấy ra, nên khi nhìn vào góc học tập không bắt mắt, không thu hútđược trẻ, không thuận tiện cho việc hoạt động của trẻ. Số trẻ chọn chơi ở góchọc tập không nhiều khi tôi tổ chức chơi góc, đồ dùng đồ chơi đẹp mắt hấp dẫntuy nhiên còn là những đồ dùng, đồ chơi theo danh mục chưa đa dạng chưa thu 4hút được trẻ tham gia chơi ở góc học tập, đặc biệt là chơilàm quen với toán. BẢNG 1: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT BIỆN PHÁP LÀM ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TỰ TẠO LÀM QUEN VỚI TOÁN NĂM HỌC 2021 - 2022 Đạt Chưa đạt TổngSTT Nội dung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp làm đồ dùng đồ chơi tự tạo làm quen với toán nhằm thu hút trẻ tham gia chơi góc học tập ở lớp 5 - 6 tuổi A1 trường Mầm Non Tam Đa huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Đồ dùng đồ chơi là những phương tiện không thể thiếu ở trường mầmnon. Với trẻ lứa tuổi này, đồ dùng đồ chơi là nguồn vui, là người bạn gần gũi,thân thiết và không thể thiếu trong cuộc sống của mình. Đồ dùng đồ chơi giúptrẻ được giải trí, thoải mái tinh thần, trẻ cảm thấy thư giãn hơn, qua đó sẽ kíchthích sự phát triển của trí não, tăng cường sự thông minh của trẻ… Từ những vật dụng hết sức đơn giản nhưng có độ bền và đảm bảo an toàn,vệ sinh trong cuộc sống như các loại chai, lọ, que đè lưỡi, vải nỉ… cùng với sựsáng tạo và bàn tay khéo léo của giáo viên, những thứ tưởng chừng như vô dụngđó lại biến thành những đồ dùng đồ chơi đầy màu sắc làm cho trẻ hứng thú hơnvào các hoạt động giáo viên tổ chức ở lớp. Hiện nay, trên thị trường có nhiều đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc tổchức các hoạt động của giáo viên mầm non như là đồ dùng đồ chơi trong danhmục hay đồ dùng đồ chơi tự tạo. Đồ dùng đồ chơi trong danh mục có độ bềncao, đẹp nhưng không đáp ứng đủ nhu cầu thực tế của trẻ, còn đồ dùng tự tạo thìngược lại, nó đáp ứng được nhu cầu trẻ nhưng ít bền dẫn đến trẻ không đượcthỏa mãn khi vui chơi trong góc chơi. Vậy giáo viên làm như thế nào để đồ chơicủa mình làm ra có thể sử dụng lâu bền? Thực tế tại các góc chơi ở các lớp hiện nay có rất nhiều đồ dùng đồ chơigóc, tuy nhiên đa số chỉ làm đồ dùng đồ chơi cho góc phân vai, xây dựng, nghệthuật..., riêng góc học tập hầu như rất ít, đơn điệu, có lớp chỉ trang trí các con số,đính số lượng, trẻ gắn số lượng xong thì không còn gì đề chơi nữa, điều này dẫnđến tình trạng trẻ không thích vào chơi góc này. Đối với trẻ 5 - 6 tuổi, giáo viên cần cung cấp cho trẻ các kiến thức vớitoán như thế nào để tiếp thu kiến thức một cách bền vững, tạo tiền đề cho trẻ khivào lớp 1. Ngoài những kiến thức làm quen với toán giáo viên cung cấp cho trẻtrong hoạt động học thì giờ hoạt động góc cũng giúp trẻ lĩnh hội rất nhiều kiếnthức khi trẻ được thao tác, được chơi trực tiếp với các đồ dùng đồ chơi. Nó giúptrẻ phát triển trí tuệ, tư duy, hình thành khả năng nhận thức thế giới xung quanh, 2rèn luyện các thao tác tư duy, giúp trẻ hình thành các biểu tượng toán từ nhỏ gópphần phát triển toàn diện. Ở lớp tôi, từ đầu năm học, sau khi tổ chức cho trẻ hoạt động làm quen vớitoán, kết quả tôi nhận thấy là khả năng tiếp nhận kiến thức của trẻ ở lớp khôngđồng đều. Tôi dự tính sẽ bổ sung các kiến thức đó cho trẻ vào giờ hoạt động góc,tuy nhiên một số ít trẻ chọn chơi ở góc học tập vì đồ dùng đồ đồ chơi làm quenvới toán ở lớp tôi ít và không hấp dẫn, chưa thu hút được trẻ. Từ thực tế đó, tôiđã suy nghĩ mình phải làm thêm những đồ dùng đồ chơi làm quen với toán nhưthế nào để trẻ lớp tôi có thể thoải mái, hứng thú khi chơi góc học tập. Làm saonhững đồ dùng đồ chơi đó phải thu hút được trẻ, trẻ thích chơi với các đồ chơiđó bằng sự yêu thích của trẻ chứ không phải sự gò bó, ép buộc. Qua một nămtìm hiểu, làm và tổ chức cho trẻ chơi với đồ dùng đồ chơi làm quen với toán ởgóc tôi đã mạnh dạn lựa chọn: “Biện pháp làm đồ dùng đồ chơi tự tạo làmquen với toán nhằm thu hút trẻ tham gia chơi góc học tập ở lớp 5 - 6 tuổi A1trường Mầm Non Tam Đa huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh” 3 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng: Trong năm học 2021 - 2022 tôi được phân công dạy lớp 5 - 6 tuổi A1trường mầm non Tam Đa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, tổng số trẻ 26 trẻ,trong đó trẻ trai 15 trẻ gái 11. Qua thời gian tiếp nhận lớp được trò chuyện, đượcchơi cùng trẻ, được chia sẻ niềm vui với trẻ từ đó tôi nắm bắt được nhu cầu củatrẻ, tôi nhận thấy một số mặt ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân hạn chế như sau a. Ưu điểm: - Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, Phòng Giáo dục, các cấp chínhquyền về vật chất lẫn tinh thần trường mầm non Tam Đa huyện Yên Phong tỉnhBắc Ninh được xây dựng và đã đạt chuẩn mức độ 2, với các phòng học khangtrang sạch đẹp. Khuôn viên trường rộng rãi thoáng mát… - Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên tham gia đầy đủcác lớp bồi dưỡng chuyên môn, chuyên đề. Quan tâm trong việc mua sắm đồdùng đồ chơi theo danh mục cho các lớp. - Bản thân là một cô giáo năng động, nắm vững chuyên môn, tôi luôn suynghĩ tìm ra cái mới để áp dụng cho trẻ lớp mình, tôi thường nghiên cứu trênmạng, học hỏi đồng nghiệp làm những đồ dùng đẹp, thu hút trẻ chơi. - Hằng năm nhà trường thường tổ chức trưng bày đồ dùng đồ chơi tự tạocủa giáo viên, qua đó tôi học hỏi được nhiều kinh nghiệm làm đồ dùng. Phụhuynh lớp tôi rất quan tâm đến việc giáo dục trẻ, nhiệt tình hỗ trợ các nguyên vậtliệu để tôi làm đồ dùng, đồ chơi cho các con hoạt động. b. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế: Phòng học lớp tôi hơi chật, diện tích trưng bày không nhiều, nên một sốđồ chơi sau khi làm xong, vì không có chỗ trưng bày, tôi cất đi, khi nào hoạtđộng mới lấy ra, nên khi nhìn vào góc học tập không bắt mắt, không thu hútđược trẻ, không thuận tiện cho việc hoạt động của trẻ. Số trẻ chọn chơi ở góchọc tập không nhiều khi tôi tổ chức chơi góc, đồ dùng đồ chơi đẹp mắt hấp dẫntuy nhiên còn là những đồ dùng, đồ chơi theo danh mục chưa đa dạng chưa thu 4hút được trẻ tham gia chơi ở góc học tập, đặc biệt là chơilàm quen với toán. BẢNG 1: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT BIỆN PHÁP LÀM ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TỰ TẠO LÀM QUEN VỚI TOÁN NĂM HỌC 2021 - 2022 Đạt Chưa đạt TổngSTT Nội dung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Dùng đồ chơi tự tạo làm quen với toán Bộ đếm số lượngTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2010 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0