Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi A3 tại trường mầm non Xuân Du
Số trang: 22
Loại file: doc
Dung lượng: 1.45 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Biện pháp lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi A3 tại trường mầm non Xuân Du" nhằm giúp trẻ có những hiểu biết cơ bản, đồng thời có những hành động tích cực, cách ứng xử đúng đắn để tham gia bảo vệ môi trường nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của trẻ. Tìm ra được những biện pháp hay, đạt hiệu quả cao giúp cho giáo viên tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm trong việc giáo dục trẻ bảo vệ môi trường đạt hiệu quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi A3 tại trường mầm non Xuân Du SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMBIỆN PHÁP LỒNG GHÉP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI A3 TẠI TRƯỜNG MẦM NON XUÂN DU Người thực hiện: Trần Thị Lương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Xuân Du SK thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HÓA NĂM 2022 Mục lụcMục lục.................................................................................................................21. Mở đầu..............................................................................................................1 1.1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................1 1.2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................2 1.3. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................2 1.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................22. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm....................................................................2 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm...................................................2 2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.........3 2.2.1. Thuận lợi................................................................................................... 3 2.2.2. Khó khăn................................................................................................... 3 2.3. Các biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ .................................4 2.3.1. Gần gũi nắm bắt tâm lý trẻ, bám sát kế hoạch năm học để xây dựnglồng ghép nội dung giáo dục môi trường cho trẻ một cách phù hợp, linhhoạt........................................................................................................................4 2.3.2. Ứng dụng công nghệ thông tin, sưu tầm hình ảnh, trò chơi, câuchuyện về bảo vệ môi trường để giáo dục trẻ ................................................. 6 2.3.3. Tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻthông qua các hoạt động..................................................................................... 7 2.3.4. Hướng dẫn, tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm tự làm đồ dùng, đồ chơisáng tạo từ nguyên vật liệu phế thải................................................................ 13 2.3.5. Tuyên truyền và phối kết hợp cùng cha mẹ trẻ trong công tác giáodục bảo vệ môi trường cho trẻ..........................................................................14 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.....................................................163. Kết luận và kiến nghị.................................................................................... 16 3.1. Kết luận ..................................................................................................... 16 3.2. Kiến nghị ................................................................................................... 17Tài liệu tham khảo.............................................................................................19DANH MỤC.........................................................................................................1 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết: Môi trường chính là không gian sống của loài ngườivà mọi sinh vật. Môi trường là nơi cung cấp những tài nguyên thiên nhiên quýbáu phục vụ cho cuộc sống của con người và nó có tầm quan trọng đặc biệt đốivới đời sống con người cũng như sự phát triển kinh tế văn hoá của đất nước, củanhân loại. Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành,sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn và khắc phục hậu quả mà conngười hay thiên nhiên gây cho môi trường. Thế nhưng hiện nay trên phạm vi toàn cầu, môi trường sinh thái đang bị ônhiễm trầm trọng, nó có tác động trực tiếp đến mọi quốc gia, vùng lãnh thổ, đặcbiệt là ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam của chúng ta với rấtnhiều nguyên nhân như: do dân số tăng quá nhanh, nghèo khổ và lạc hậu, đô thịhóa ở nhiều nơi, khí thải của công trường, nhà máy và lượng rác thải trong sinhhoạt hàng ngày quá nhiều nhưng không được xử lí tốt… Với một môi trường ônhiễm nặng nề như vậy đã dẫn đến những hậu quả không lường đó là những trậnđộng đất, những cơn sóng thần, hạn hán, lũ lụt...xảy ra liên tục mà gần đây nhấtlà Trung Quốc đang phải trả giá cho tình trạng phá huỷ và làm ô nhiễm môitrường của mình. [1] Nhận thức được tầm quan trọng của công tác giáo dục bảo vệ môi trường,Đảng, Nhà nước và bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành nhiều văn bản, tạo điềukiện cho công tác giáo dục bảo vệ môi trường trong hệ thống giáo dục quốc dânnói chung và giáo dục mầm non nói riêng. Bởi giáo dục bảo vệ môi trườngnhằm giúp cho trẻ có kiến thức về môi trường, biết yêu quý gần gũi với môitrường. Trên cơ sở đó giúp trẻ trẻ có những hành vi, thái độ ứng xử phù hợp,biết được những việc làm hàng ngày có ý nghĩa để gìn giữ bảo vệ môi trường.Hình thành cho trẻ thái độ thiện cảm bảo vệ môi trường, đồng thời có phản ứngđối với các hành vi xấu như: Vứt rác bừa bãi nơi cộng đồng, dẫm đạp cây xanh...Bên cạnh giúp cho các bậc cha mẹ và cộng đồng có kiến thức cơ bản về giáo dụcbảo vệ môi trường và tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường. [2] Tuy nhiên trên thực tế việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ tại trườngmầm non Xuân Du còn rất thấp. Đặc biệt là đối với trẻ 5 - 6 tuổi, một phần là dogiáo viên chưa quan tâm, chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc giáo dục bảo vệmôi trường cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi A3 tại trường mầm non Xuân Du SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMBIỆN PHÁP LỒNG GHÉP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI A3 TẠI TRƯỜNG MẦM NON XUÂN DU Người thực hiện: Trần Thị Lương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Xuân Du SK thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HÓA NĂM 2022 Mục lụcMục lục.................................................................................................................21. Mở đầu..............................................................................................................1 1.1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................1 1.2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................2 1.3. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................2 1.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................22. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm....................................................................2 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm...................................................2 2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.........3 2.2.1. Thuận lợi................................................................................................... 3 2.2.2. Khó khăn................................................................................................... 3 2.3. Các biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ .................................4 2.3.1. Gần gũi nắm bắt tâm lý trẻ, bám sát kế hoạch năm học để xây dựnglồng ghép nội dung giáo dục môi trường cho trẻ một cách phù hợp, linhhoạt........................................................................................................................4 2.3.2. Ứng dụng công nghệ thông tin, sưu tầm hình ảnh, trò chơi, câuchuyện về bảo vệ môi trường để giáo dục trẻ ................................................. 6 2.3.3. Tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻthông qua các hoạt động..................................................................................... 7 2.3.4. Hướng dẫn, tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm tự làm đồ dùng, đồ chơisáng tạo từ nguyên vật liệu phế thải................................................................ 13 2.3.5. Tuyên truyền và phối kết hợp cùng cha mẹ trẻ trong công tác giáodục bảo vệ môi trường cho trẻ..........................................................................14 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.....................................................163. Kết luận và kiến nghị.................................................................................... 16 3.1. Kết luận ..................................................................................................... 16 3.2. Kiến nghị ................................................................................................... 17Tài liệu tham khảo.............................................................................................19DANH MỤC.........................................................................................................1 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết: Môi trường chính là không gian sống của loài ngườivà mọi sinh vật. Môi trường là nơi cung cấp những tài nguyên thiên nhiên quýbáu phục vụ cho cuộc sống của con người và nó có tầm quan trọng đặc biệt đốivới đời sống con người cũng như sự phát triển kinh tế văn hoá của đất nước, củanhân loại. Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành,sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn và khắc phục hậu quả mà conngười hay thiên nhiên gây cho môi trường. Thế nhưng hiện nay trên phạm vi toàn cầu, môi trường sinh thái đang bị ônhiễm trầm trọng, nó có tác động trực tiếp đến mọi quốc gia, vùng lãnh thổ, đặcbiệt là ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam của chúng ta với rấtnhiều nguyên nhân như: do dân số tăng quá nhanh, nghèo khổ và lạc hậu, đô thịhóa ở nhiều nơi, khí thải của công trường, nhà máy và lượng rác thải trong sinhhoạt hàng ngày quá nhiều nhưng không được xử lí tốt… Với một môi trường ônhiễm nặng nề như vậy đã dẫn đến những hậu quả không lường đó là những trậnđộng đất, những cơn sóng thần, hạn hán, lũ lụt...xảy ra liên tục mà gần đây nhấtlà Trung Quốc đang phải trả giá cho tình trạng phá huỷ và làm ô nhiễm môitrường của mình. [1] Nhận thức được tầm quan trọng của công tác giáo dục bảo vệ môi trường,Đảng, Nhà nước và bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành nhiều văn bản, tạo điềukiện cho công tác giáo dục bảo vệ môi trường trong hệ thống giáo dục quốc dânnói chung và giáo dục mầm non nói riêng. Bởi giáo dục bảo vệ môi trườngnhằm giúp cho trẻ có kiến thức về môi trường, biết yêu quý gần gũi với môitrường. Trên cơ sở đó giúp trẻ trẻ có những hành vi, thái độ ứng xử phù hợp,biết được những việc làm hàng ngày có ý nghĩa để gìn giữ bảo vệ môi trường.Hình thành cho trẻ thái độ thiện cảm bảo vệ môi trường, đồng thời có phản ứngđối với các hành vi xấu như: Vứt rác bừa bãi nơi cộng đồng, dẫm đạp cây xanh...Bên cạnh giúp cho các bậc cha mẹ và cộng đồng có kiến thức cơ bản về giáo dụcbảo vệ môi trường và tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường. [2] Tuy nhiên trên thực tế việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ tại trườngmầm non Xuân Du còn rất thấp. Đặc biệt là đối với trẻ 5 - 6 tuổi, một phần là dogiáo viên chưa quan tâm, chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc giáo dục bảo vệmôi trường cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ Môi trường sống trong sạchTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 971 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 592 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 467 3 0